K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2022

bn dựa vào gợi ý để làm nha:

 + Lịch sử hình thành của hồ Hoàn Kiếm (ban đầu là một nhánh sông Hồng)

    + Hồ với nhiều tên gọi khác nhau trải qua chiều dài lịch sử.

    + Lịch sử và kiến trúc của đền Ngọc Sơn

    + Bên cạnh đó là những danh lam thắng cảnh như Đài Nghiên, Tháp Rùa, Tháp Bút.

3 tháng 11 2016

5 năm sau...
Cách mạng tháng Tám nổ ra, đồn điền của bọn chủ bị quân đội ta phá. Tôi được về quê. Vừa đến cổng làng tôi đã rớm nước mắt. Hình như nơi đây không có sự thay đổi nào cả, tất cả...vẫn thế...
Trước mắt tôi hiện ra hình ảnh một người cha già có đôi mắt hiền hậu, có giọng nói ấm áp tình người,... Tôi chạy vội vào trong nhà. Cảnh vật sao hoang sơ quá! Không tìm thấy cha, tôi vội chạy sang nhà ông giáo. Ông giáo giờ đõa già hơn trước, thấy tôi, ông đứng sững lại:
- Cậu... cậu... đã về rồi đó hả?
- Con chào ông, con đã về rồi đây ạ. Ông giáo ơi cho con hỏi, thầy con đâu ạ?
-... -Ông giáo không nói gì, đôi mắt thẫm buồn nhìn tôi. Rồi ông giáo lẳng lặng dẫn tôi đến góc vườn nhà...
- thầy cậu... đã... mất rồi...
tôi sững người, choáng váng. Tôi ngã xuống mộ cha, rồi nức nở:
- Thầy ơi... thầy... Tại sao chứ? Tại sao thầy lại ko chờ con về chứ... Con hối hận lắm, hối lắm thầy ơi... Tại sao thầy k.o sống để nhìn con, con đã lớn khổn rồi đây, con về để trả ơn thầy đây3. Nhưng thầy ko sống, com biết trả ơn ai?...
ông giáo ngôi xuống đỡ tôi đứng dậy, nói:
-Thôi cậu đừng thế nữa. Cụ thân sinh ra anh đã quyết tâm để lại cho anh mảnh vườn này. Cụ thà chết chứ ko chịu bán đi một sào. Bây giờ anh đã lớn và có tí nghiệp hãy cố gắng mà làm ăn, để cụ ở dưới suối đc yên lòng. Cuộc đời anh còn dài...

6 tháng 9 2019

Đến giờ tính từ ngày ấy là vừa chẵn 20 năm

Xiết bao biến cố xảy ra tôi mới lại trở về quê nội. Cách mạng thành công: bệnh tật, đói nghèo, ngu *** đã bị đẩy lùi. Làng trên xóm dưới người còn, người mất. Tôi cố lần di từng nhà một, mong tìm được chút vết tích gì của ngày xưa...


Nhà ông giáo hồi nào vẫn còn nơi cũ. ông đã gìa lắm rồi: giọng nói đã nghe đùng đục . Được cái ông rất tỉnh. Nghe tôi kể lại chuyện, ông cười khùng khục một tràng dài:

_ Thế ra lâu nay anh bỏ đi du kích mà tôi không có hay. Không tỉm ra ai cũng phải Hồi tản cư người làng này tản đi bốn phương hết, hoạ hoằn lắm mới có người về. Còn người ở lại thgì cũng đủ thảm. Anh Binh Tư đó, cũng làm du kích, đánh hăng lắm, mấy hồi lên chiến khu đến giờ cũng không được tin gì nữa. còn thầy anh...

Nói đến đây giọng ông giáo đờ lại. Mắt ông ngân ngấn hai giọt nước đục ngầu. ông khóc, khóc thiệt sự. Giọng ông run run, muốn nói mà không ra tiếng. Tôi vội cúi xuống đỡ lấy hai bàn tay xương xuơng của ông:

_ Dạ, con biết, con biết thầy đã không giữ được mảnh vườn của thầy con. những giữ làm gì hở thầy, có làm gì đâu, giữ lại rồi mai cũng phải đem đổi lấy tiền thóc gạo. Giữ làm gì, khi còn những người cùng quẫn hơn ta...

Bên tai tôi văng vẳng một câu nói mà tôi nghe bên ngoài đồn lại " Ông cụ ấy thà chết chứ không chịu bán đi đến một sào"