Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{1}{2}\)
\(\sqrt{2x+1}+x^2-3x+1=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x+1}=-x^2+3x-1\)
\(\Rightarrow2x+1=x^4-6x^3+11x^2-6x+1\)
\(\Rightarrow x^4-6x^3+11x^2-8x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x^3-6x^2+11x-8\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^3-6x^2+11x-8=0\left(1\right)\end{cases}}\)
(1) => bấm máy ta nhận đc 1 nghiệm như mà lẻ quá
Vậy có 2 nghiệm
\(\sqrt{2x+1}=t\ge0\)\(\Rightarrow x=\frac{t^2-1}{2}\)
thay vài phương trình đã cho và phân tích nhân tử, ta được:
\(pt\rightarrow\left(t+1\right)\left(t^3-t^2-7t+11\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t^3-t^2-7t+11=0\text{ (1)}\)\(do\text{ }t+1>0\)
Bấm máy tính thấy phương trình này chỉ có 1 nghiệm âm, do đó ta chứng minh phương trình này ko có nghiệm dương
\(\left(1\right)\Leftrightarrow t\left(t^2-4t+4\right)+3t^2-11t+11=0\)
\(\Leftrightarrow t\left(t-2\right)^2+3\left(t-\frac{11}{6}\right)^2+\frac{11}{12}=0\)
Thấy ngay phương trình này có VT > 0 nên vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho VÔ NGHIỆM.
Gọi chân cột đèn là điểm A, đỉnh cột đèn là điểm B và bóng của đỉnh cột trên mặt đất là C
Ta có tam giác ABC vuông tại A với \(AC=7,5\left(m\right)\) và \(\widehat{BCA}=42^0\)
Trong tam giác vuông ABC:
\(AB=AC.tan\widehat{BAC}=7,5.tan42^0\approx6,8\left(m\right)\)
mik thấy bạn đang chơi bọn mình đấy nhé. bạn giải theo cột dọc, mỗi người chúng mik cho bạn 1 tích
Áp dụng định lí Cosin : \(BC^2=AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA=4^2+6^2-2.4.6+cos120^o\)
Áp dụng công thức tính đường trung tuyến : \(AD^2=\frac{AB^2+AC^2}{2}-\frac{BC^2}{4}\)
Chứng minh CT tính đường trung tuyến , bạn kẻ đường cao AH .
Ta có\(ob^2+oe^2=6,25\)và \(od^2+oc^2=25\)
Mà \(od=\frac{1}{2}ob;oc=2oe\Rightarrow oe=2,5cm\)
C/m tt : ta được BC=5cm :))
1:
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
=>\(BC=\dfrac{9^2}{5.4}=15\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(AC=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)
BC=BH+CH
=>CH=BC-BH=15-5,4=9,6cm
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot15=9\cdot12=108\)
=>AH=7,2(cm)
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEHF là hình chữ nhật
=>AH=EF=7,2(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)
=>\(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\simeq53^0\)
2:
ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(HE\cdot BA=HA\cdot HB\)
=>\(HE\cdot9=5.4\cdot7.2\)
=>\(HE=5.4\cdot0.8=4.32\left(cm\right)\)
ΔHAC vuông tại H có HF là đường cao
nên \(HF\cdot AC=HA\cdot HC\)
=>\(HF\cdot12=9.6\cdot7.2\)
=>\(HF=0.8\cdot7.2=5.76\left(cm\right)\)
\(S_{AEHF}=HE\cdot HF=5.76\cdot4.32=24.8832\left(cm^2\right)\)
\(S_{AEF}=\dfrac{1}{2}\cdot AE\cdot AF=\dfrac{1}{2}\cdot5.76\cdot4.32=12.4416\left(cm^2\right)\)
3: ΔHAB vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
ΔHAC vuông tại H có FH là đường cao
nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)
4: \(AB\cdot cosB+AC\cdot cosC\)
\(=AB\cdot\dfrac{AB}{BC}+AC\cdot\dfrac{AC}{BC}\)
\(=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC}=\dfrac{BC^2}{BC}=BC\)
6:
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
=>AEHF là hình chữ nhật
\(ĐKXĐ:\) \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}-1\ne0\\\sqrt{x}\ge0\\x-\sqrt{x}+1\ne0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ge0\end{cases}}\) ( vì \(x-\sqrt{x}+1>0\) )
Ta có:
\(A=x-\frac{2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{x\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1=x-\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x^3}+1}{x-\sqrt{x}+1}+1\)
\(=x-2\sqrt{x}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}+1=x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}+1+1\)
nên \(A=x-\sqrt{x}+2=x-2.\frac{1}{2}\sqrt{x}+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)
Vậy, \(A_{min}=\frac{7}{4}\) khi \(x=\frac{1}{4}\)