Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu anh là axit
Em nguyện làm bazơ
Để tình yêu bất ngờ
Mãi trung hoà ko kịp
Bạn hỡi! Ta về đâu?
Khi xa buổi ban đầu
Mái trường xưa lặng lẽ
Áo bạc màu đã lâu
Từng mùa phượng đơm hoa
Mùa áo trắng nhạt nhòa
Mưa chiều phôi phai xóa
Dấu chân người in qua
Dòng đời trôi lặng lẽ
Thời gian khẽ đong đưa
Đời dạt trôi tám hướng
Biết nói sao cho vừa?
Tôi vẫn nhớ những chiều
Kể về chuyện tình yêu
Thời ngây ngô xa vắng
Rượu sưởi nồng ánh trăng
Hay những lúc lặng thinh
Chẳng ai nói một lời
Nghĩ suy về hoài bão
Những gian khổ cuộc đời
Chiều nay rơi mưa bụi
Phượng trải hồng gót chân
Chạnh lòng, tôi chợt tủi
Ôi đâu rồi cố nhân?
Vì cây xanh khi quang hợp, cây sẽ hút các khí cacbonic và nhả khí oxi. Cây xanh như 1 máy lọc ko khí!
Sở dĩ cây xanh có tác dụng làm sạch không khí vì ban ngày cây hấp thụ CO2 (Cacbon Dioxide đọc là Cácbon Đioxit) để quang hợp và hải ra khí O2 (Oxide) đọc là Ôxy và ban đêm thì cây hấp thụ khí O2 để hô hấp và thải ra CO2, tuy nhiên lượng CO2 cây hấp thụ nhiều hơn nên cây có tác dụng làm không khí trong lành, ngoài ra bụi trong không khí sẽ giảm vì đa phần nó bám vào lá và thân cây.
Chúc bạn học tốt.
Trong hơn ba tháng qua, dịch bệnh Covid 19 hoành hành cũng là khoảng thời gian mà học sinh, sinh viên chưa được đến trường, trong đó có cả tôi – cô sinh viên năm 2 đại học. Lần đầu tiên trong đời, tôi có một kỳ nghỉ tết dài đến như thế, hơi buồn vì việc học bị gián đoạn, tuy nhiên cũng nhờ “cái tết lịch sử” mà tôi phụ giúp được gia đình nhiều hơn và có thời gian cảm nhận về bản thân nhiều hơn. Cũng vì thế mà chúng tôi sắp có được mùa 'tựu trường' đáng nhớ, có một không hai từ trước đến giờ.
Rời xa phố thị tấp nập, đầy khói bụi, tôi trở về miền quê yên bình với những cánh đồng lúa bất tận và bầu trời trong xanh, cao vút. Với tôi, năm nào cũng thế, cứ “ăn” xong mùng ba tết là lại lên rẫy phụ gia đình làm mì (sắn). Thường thì tôi sẽ đi học trước khi gia đình thu hoạch hết mì, nhưng năm nay đặc biệt hơn chút, xong mùa mì và mùa gặt lúa (thường thì lúa sẽ gặt sau khi làm mì xong) mà tôi vẫn chưa “cắp sách đến trường”.
Soạn bài tổng kết phần văn 1. Định nghĩa các thể loại (1) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. (2) Truyện kể kịch: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh như người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí…. - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ. - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch. - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. (3) Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ đạc hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. (4) Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc để phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. (5) Truyện trung đại Việt Nam: Trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại ( thường được tính từ thế kỉ X đến cuối thể kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời, có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây vừa có loại truyện hư cấu (tưởng tượng nghệ thuật). Cốt truyện hầu hết còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. (6) Văn bản nhật dụng: là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy. Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản. 2. Văn bản truyện STT Nhan đề văn bản Nhân vật chính Tính cách và vị trí, ý nghĩa của nhân vật chính 1 Con Rồng, cháu Tiên Lạc Long Quân, Âu Cơ Tổ tiên người Việt – ý nguyện đùm bọc thống nhất cộng đồng người Việt. 2 Bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu Người sáng tạo bánh chưng, bánh giầy – thành tựu văn minh nông nghiệp, đề cao nghề nông. 3 Thánh Gióng Cậu bé làng Gióng Anh hùng cứu nước chống ngoại xâm – ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. 4 Sơn Tinh, Thủy Tinh Sơn Tinh, Thủy Tinh Lũ lụt và cách chế ngự thiên tai – công lao dựng nước các vua Hùng. 5 Sự tích Hồ Gươm Lê Lợi Anh hùng giải phóng đất nước – tính chính nghĩa, nhân dân, khát vọng hòa bình. 6 Sọ Dừa Sọ Dừa Phẩm chất, tài năng đặc biệt dưới lốt vật – giá trị chân chính của con người, tình thương đối với người bất hạnh. 7 Thạch Sanh Thạch Sanh Dũng sĩ diệt ác cứu người – ước mơ, đạo đức, công lí, lí tưởng nhân đạo. 8 Em bé thông minh Em bé Người thông minh – đề cao sự thông minh và trí không dân gian. 9 Cây bút thần Mã Lương Người có tài năng kì lạ - đề cao công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật. 10 Ông lão đánh cá và con cá vàng Bà vợ Kẻ tham lam bội bạc – ca ngợi lòng biết ơn, lên án kẻ bội bạc. 11 Ếch ngồi đáy giếng Con Ếch Kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang – người ta cần cố gắng mở rộng hiểu biết, tránh kiêu ngạo. 11 Thầy bói xem voi Năm ông thầy bói Những kẻ nhìn sự việc lệch lạc, một phía – phải xem xét sự việc toàn diện. 12 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Thành viên trong tập thể không thể sống tách biệt – cần gắn bó để tồn tại. 13 Treo biển Người chủ cửa hàng bán cá Người thiếu chủ kiến – cần suy xét kĩ khi nghe ý kiến người khác. 14 Con hổ có nghĩa Con hổ Loài vật có nghĩa – đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. 15 Mẹ hiền dạy con Bà mẹ thầy Mạnh Tử Gương sáng về tình thương con và cách dạy con – môi trường sống, đạo đức và chí học hành. 16 Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Thái y họ Phạm Lương y như từ mẫu - lòng thương yêu và quyết cứu sống người bệnh, không sợ quyền uy. 17 Bài học đường đời đầu tiên Dế Mè Trẻ tuổi, cường tráng nhưng kiêu căng, xốc nổi – cần suy nghĩ chín chắn trước khi hành động. 18 Bức tranh của em gái tôi Mèo và người anh Người em nhân hậu, người anh hạn chế về tính cách – cần nhìn rõ và sửa khuyết điểm. 19 Buổi học cuối cùng Thầy Ha-men Người thầy yêu nước – qua tình yêu tiếng nói dân tộc. 3. Phương thức biểu đạt. Về phương thức biểu đạt, truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có phương thức giống nhau: kết hợp tự sự với miêu tả, đôi khi biểu cảm hoặc nghị luận. 4. Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước, truyền thống nhân ái. STT Văn bản thể hiện truyền thống yêu nước Văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta 1 Sông nước Cà Mau 2 Bức tranh của em gái tôi 3 Đêm nay Bác không ngủ Đêm nay Bác không ngủ 4 Lượm 5 Cây tre Việt Nam 6 Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử
Chúc bạn học tốt
Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kì diệu: mùa đông, lá bàng chuyển xang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống.
Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: cây bàng, đất mẹ, lqox già mùa đông, nàng tiên mùa xuân, để gợi tả điều kì diệu ấy của thiên nhiên.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Ngôi trường thân thiện của em
Ngôi trường thân thiện của em
Công ơn người thầy dìu dắt sớm hôm.
Em mến yêu mái trường của em,
Mái trường của em.
Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành
Gắng chăm học hành
Nghĩa tình thầy cô.
Lòng em ghi nhớ,
Ơn cô thầy dạy dỗ chúng em.
ỦNG HỘ MK NHA CÁC BẠN
Tham khảo nhé bn!
*Mái trường của em
Mái trường thân thiện của em
Mái trường thân thiện của em
Công ơn người thầy dìu dắt sớm hôm.
Em mến yêu mái trường của em, mái trường của em.
Tháng ngày, em sẽ, gắng công học hành, gắng công học hành.
Nghĩa tình thầy cô
Lòng em ghi nhớ...
Ơn cô thầy của em.
*Quê em
Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn
Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn
Quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi.
Em mến yêu xóm làng của em,xóm làng của em
Tháng ngày…em sẽ gắng chăm học hành,gắng chăm học hành,
Muốn rằng ngày mai… ngày mai khôn lớn … em xây dựng làng quê.
*Mùa xuân quê em
Xuân về trên mọi miền quê
Xuân về trên mọi miền quê
Bao nhiêu là người nô nức đón xuân
Hoa khắp nơi đón mừng mùa xuân, đón chào mùa xuân.
Bao loài hoa quý ngát hương thơm lừng, ngát hương thơm lừng
Ý rằng cầu cho.. cầu cho cây tốt tươi đón mừng mùa xuân.
Tham khảo thôi nha!
Gió Tín Phong: Phạm vi hoạt động: Từ Xích Đạo đến chí tuyến Bắc ; từ Xích Đạo đến chí tuyến Nam.
Hướng gió: Từ hai đường chí tuyến thổi vào Xích Đạo
Gió Tây ôn đới: Phạm vi hoạt động: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
Hướng gió: Từ chí tuyến Bắc thổi ra vòng cực Bắc; từ chí tuyến Nam thổi ra vòng cực Nam.
gió tín phong :
phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam
hướng gió : bán cầu bắc : đông bắc
bán cầu nam : đông nam
gió tây ôn đới :
phạm vi hoạt động: 30 độ bắc nam đến 60 độ bắc nam
hướng gió : bán cầu bắc : tây nam
bán cầu nam: tây bắc
vậy à...
đề bài cần tả gì vậy bn
bn vt thêm đề chứ
cứ như thế này mk chịu
Mở bài: Giới thiệu việc tốt mà em đã làm. Kết quả của việc mà em đã làm như thế nào?
Thân bài:
– Việc tốt mà bạn đã làm là gì?
– Thời gian và địa điểm bạn làm công việc đó?
– Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn?
– Có người khác chứng kiến hay không?
– Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào?
– Em có vui khi làm công việc đó?
– Đưa ra những suy nghĩ của em sau khi hoàn thành công việc.
Kết bài: Chốt lại vấn đề và đưa ra những việc làm sau này của mình.
1. Mở bài
- Nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra sự việc.
2. Thân bài
- Kể diễn biến sự việc:
+ Việc tốt đó là gì? Xảy ra ở đâu?
+ Suy nghĩ của em khi làm công việc đó.
+ Hành động cụ thể của em khi đó.
- Việc làm của em đã mang lại ích lợi như thế nào.
c. Kết bài
- Cảm giác của em sau khi làm được một việc tốt.