K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thay m=-5 vào pt, ta được:

\(x^2-x-5=0\)

\(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=21\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\cdot1\cdot m=-4m+1\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+1>0

=>-4m>-1

hay m<1/4

Theo đề, ta có: \(\left(m-1\right)^2=9\)

=>m-1=3 hoặc m-1=-3

=>m=4(loại) hoặc m=-2(nhận)

11 tháng 2 2022

a, Thay m = -5 ta được 

\(x^2-x-5=0\)

\(\Delta=1-4\left(-5\right)=1+20=21>0\)

Vậy pt có 2 nghiệm pb 

\(x_1=\dfrac{1-\sqrt{21}}{2};x_2=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\)

b, \(\Delta=1-4m\)Để pt có 2 nghiệm x1 ; x2 

=> 1 - 4m >= 0 <=> m =< 1/4 

Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được 

\(\left(m-1\right)^2=9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=3\\m-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\left(ktm\right)\\m=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2022

bài 3
x2-4x+m-2=0 (1)
để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge\)
\(=>\left(-4\right)^2-4.1.\left(m-2\right)\ge0 \)
\(=>16-4m+8\ge0\)
\(=>-4m\ge-24\)
\(=>m\le6\)

Bài 1: 

Vì (d)//y=-2x+1 nên a=-2

Vậy: y=-2x+b

Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:

b-2=2

hay b=4

NV
22 tháng 7 2021

1.

Dễ dàng tìm được tọa độ 2 giao điểm, do vai trò của A, B như nhau, giả sử \(A\left(2;4\right)\) và \(B\left(-1;1\right)\)

Gọi C và D lần lượt là 2 điểm trên trục Ox có cùng hoành độ với A và B, hay \(C\left(2;0\right)\) và \(D\left(-1;0\right)\)

Khi đó ta có ABDC là hình thang vuông tại D và C, các tam giác OBD vuông tại D và tam giác OAC vuông tại C

Độ dài các cạnh: \(BD=\left|y_B\right|=1\) ; \(AC=\left|y_A\right|=4\)

\(OD=\left|x_D\right|=1\) ; \(OC=\left|x_C\right|=2\) ; \(CD=\left|x_C-x_D\right|=3\)

Ta có:

\(S_{OAB}=S_{ABDC}-\left(S_{OBD}+S_{OAC}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}CD.\left(AC+BD\right)-\left(\dfrac{1}{2}BD.OD+\dfrac{1}{2}AC.OC\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.3.\left(4+1\right)-\left(\dfrac{1}{2}.1.1+\dfrac{1}{2}.4.2\right)=3\)

undefined

30 tháng 10 2021

a) \(=5\sqrt{3}+9\sqrt{3}-12\sqrt{3}-8\sqrt{3}=-6\sqrt{3}\)

b) \(=8-3\sqrt{5}-\sqrt{45-2\sqrt{500}}=8-3\sqrt{5}-\left|5-2\sqrt{5}\right|=8-3\sqrt{5}-5+2\sqrt{5}=3-\sqrt{5}\)

c) \(\dfrac{8\sqrt{6}-12}{\sqrt{6}-4}-3\sqrt{\dfrac{2}{3}}+\dfrac{12}{\sqrt{6}-2}=\dfrac{\left(8\sqrt{6}-12\right)\left(\sqrt{6}+4\right)}{-10}-\sqrt{3}.\sqrt{2}+\dfrac{12\left(\sqrt{6}+2\right)}{2}=\dfrac{20\sqrt{6}}{-10}-\sqrt{6}+6\left(\sqrt{6}+2\right)=-2\sqrt{6}-\sqrt{6}+6\sqrt{6}+12=12+3\sqrt{6}\)

27 tháng 9 2021

1b) \(C=\sqrt{81a}-\sqrt{144a}+\sqrt{36a}\left(a\ge0\right)=8\sqrt{a}-12\sqrt{a}+6\sqrt{a}=2\sqrt{a}\)

Bài 2:

a),b) \(P=\left(\dfrac{1}{1-\sqrt{a}}-\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}}+1\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{a}-1+\sqrt{a}}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}.\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}.\dfrac{1}{\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}\)

c) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=\dfrac{2}{1-\sqrt{4}}=\dfrac{2}{1-2}=-2\)

d) \(P=\dfrac{2}{1-\sqrt{a}}=9\)

\(\Rightarrow-9\sqrt{a}+9=2\Rightarrow\sqrt{a}=\dfrac{7}{9}\Rightarrow a=\dfrac{49}{81}\left(tm\right)\)

NV
22 tháng 2 2021

Câu 4:

D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)

Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)

Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)

./

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)

Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác

Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q

Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)

Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)

NV
22 tháng 2 2021

Hình vẽ câu 4:

undefined

18 tháng 10 2021

Mình cần gấp ạ

18 tháng 10 2021

\(13,=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{6}-2\right)}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+12-3\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}+2\sqrt{3}-2+12-3\sqrt{3}=10\\ 14,=\dfrac{12\left(4+\sqrt{10}\right)}{6}-3\sqrt{10}+\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}\\ =8+2\sqrt{10}-3\sqrt{10}+\sqrt{10}=8\\ 15,=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\\ =\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-3}{\sqrt{x}-3}\)

\(16,=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3-x+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\\ 17,=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)