K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

a,b,đoạn này là đoạn nối tiếp:

điện trở của đoạn mạch là :

R2=U/I=7/0,4=17,5(\(\Omega\))

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ=R1+R2=7+17,5=24,5(\(\Omega\))

NẾU CÓ SAI THÌ MN SỬA GIÚP MÌNH NHA.

9 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=100+80=180\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{180}=\dfrac{7}{6}A\)

Chiều dài 1 vòng quấn:

\(C=\pi\cdot d=0,25\pi\left(m\right)\)

Chiều dài dây dẫn:

\(l=n\cdot C=120\cdot0,25\pi=94,25m\)

Tiết diện dây:

\(S=\rho\dfrac{l}{R_2}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{94,25}{80}=5,89\cdot10^{-7}m^2\)

9 tháng 12 2021

a) vì R1 mắc nối tiếp với R2 

=> Rtđ=R1+R2=100+80=180 (Ω)

b) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính là :

    I=I1=I2=U/Rtđ=240/180=4/3 (A)

c) chiều dài 1 vòng quấn là :

  l1=3,14.0,025=0,0785m

chiều dài dây dẫn là

l=120.0,0785=9,42 vòng

tiết diện của dây dẫn là 

R=p.  l/S => S= l.p/R =0,5.10^-6  .9,42/80=5,89.10^-8 m^2

7 tháng 6 2021

bn ơi bạn chụp các bài bn cần hỏi lên chứ bạn chụp tất thế này thì thách thức người đọc à :))

26 tháng 9 2021

Bạn có thể ghi đề?

13 tháng 11 2021

Giúp mik vs