K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

a. \(\sqrt{x^2-2x+4}=2x-2\)

<=> x2 - 2x + 4 = (2x - 2)2

<=> x2 - 2x + 4 = 4x2 - 8x + 4

<=> 4x2 - x2 - 8x + 2x + 4 - 4 = 0

<=> 3x2 - 6x = 0

<=> 3x(x - 2) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}3x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

b. \(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2-3x}\)          

<=> x2 - 2x = 2 - 3x 

<=> x2 + 3x - 2x - 2 = 0

<=> x2 + x - 2 = 0

<=> x2 + 2x - x - 2 = 0

<=> x(x + 2) - (x + 2) = 0

<=> (x - 1)(x + 2) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c. (Tương tự câu a)

20 tháng 9 2021

Cảm ơn bn nha :>

c: ta có: \(\sqrt{-x^2+x+4}=x-3\)

\(\Leftrightarrow-x^2+x+4=x^2-6x+9\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+7x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(loại\right)\\x=\dfrac{5}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 9 2021

Em cảm ơn ạ nhưng ý em là bài viết các biểu thức về dạng bình phương của 1 biểu thức ấy ạ :D

7 tháng 6 2021

a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=90\)

\(\Rightarrow\angle ADE=\angle AHE=90\Rightarrow AHDE\) nội tiếp

b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow BC\bot AE\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}EI\bot AB\\AI\bot BE\end{matrix}\right.\Rightarrow I\) là trực tâm \(\Delta EAB\Rightarrow BI\bot AE\Rightarrow B,I,C\) thẳng hàng

Ta có: \(\angle CFD=\angle CAD\left(CDFAnt\right)=\angle EAD=\angle EHD\)

\(\Rightarrow EH\parallel CH\) mà \(EH\bot AB\Rightarrow CF\bot AB\)

CF cắt AB tại G \(\Rightarrow G\) là trung điểm CF mà \(CF\bot AB\Rightarrow\Delta CBF\) cân tại B

Ta có: \(OA=OC=AC=R\Rightarrow\Delta OAC\) đều \(\Rightarrow\angle CAO=60\)

Vì CAFB nội tiếp \(\Rightarrow\angle CFB=\angle CAB=60\Rightarrow\Delta CFB\) đều

undefined

 

 

6:

1: BH=căn 15^2-12^2=9cm

BC=15^2/9=25cm

AC=căn 25^2-15^2=20cm

C ABC=15+20+25=60cm

XétΔHAB vuông tại H có sin BAH=BH/AB=9/15=3/5

nên góc BAH=37 độ

2: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên CA^2=CH*CB

ΔCAH vuông tại H có HF là đường cao

nên CF*CA=CA^2=CH*CB

3: Xét tứ giác AFHB có

HF//AB

góc AFH=90 độ

=>AFHB là hình thang vuông

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB

NV
22 tháng 2 2021

Câu 4:

D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)

Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)

Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)

./

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)

Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác

Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q

Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)

Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)

NV
22 tháng 2 2021

Hình vẽ câu 4:

undefined

1:

AC=căn 5^2-3^2=4cm

BH=AB^2/BC=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

AH=3*4/5=2,4cm

2:

ΔCBA vuông tại B có tan 40=BC/BA

=>BC/10=tan40

=>BC=8,39(m)

ΔCBD vuông tại B có tan D=BC/BD

=>BD=8,39/tan35=11,98(m)

Câu 1 : Làm mất căn ở mẫu biểu thức sau:\(A=\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt[3]{4}}\)Câu 2 Giải hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2\left(x-y\right)}+\sqrt{x+y}=4\\\sqrt{4\left(x+y\right)}-\sqrt{2\left(x-y\right)}=2\end{cases}}\)Câu 3một người mua 60 kg sơn quét tường ở một cửa hiệu pha màu, trong kho cửa hiệu không có sơn màu xám nên chủ cửa hiệu pha hai loại sơn màu: sơn màu đen và sơn màu trắng để được sơn màu xám...
Đọc tiếp

Câu 1 : Làm mất căn ở mẫu biểu thức sau:

\(A=\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt[3]{4}}\)

Câu 2 Giải hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2\left(x-y\right)}+\sqrt{x+y}=4\\\sqrt{4\left(x+y\right)}-\sqrt{2\left(x-y\right)}=2\end{cases}}\)

Câu 3

một người mua 60 kg sơn quét tường ở một cửa hiệu pha màu, trong kho cửa hiệu không có sơn màu xám nên chủ cửa hiệu pha hai loại sơn màu: sơn màu đen và sơn màu trắng để được sơn màu xám như người mua cần. Biết thành phần của mỗi loại sơn màu như sau:

Sơn màu đen=20% bột màu đen+80% chất phụ gia

Sơn màu trắng=30% bột màu trắng+70% chất phụ gia

Sơn màu xám=5% bột màu đen+15% bột màu trắng+80% chất phụ gia.

(các thàn phần tính theo đơn vị kg)

Hỏi người chủ cửa hiệu cần pha bn kg sơn màu đen, sơn màu trắng và chất phụ gia để đáp ứng yêu cầu người mua

Câu 4:

a) Cho \(a\ge2,b\ge2.\)CMR: \(ab\ge a+b\)

b) Tìm min hàm số : \(y=|x-1|+|x-6|,x\in R\)

Câu 5

một thanh sắt dài 7m, người ta muốn cưa thanh sắt đó thành các thanh nhỏ dài 7dm và 5 dm. Hỏi mỗi thứ được bao nhiêu thanh biết rằng khi cưa xong không dư phần nào cả.

Câu 6:

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O,R). Gọi D là một điểm trên cung nhỏ BC. Gọi I, K,H lần lượt là hình chiếu của D trên BC,AB,AC. CMR

a) tam giác DKB và DHC đồng dạng

b) I,K,H thẳng hàng

c) \(\frac{BC}{DI}=\frac{AB}{DK}+\frac{AC}{DH}.\)

 

 

 

1
10 tháng 1 2018

\(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt[3]{4}}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt[3]{4}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt[3]{4}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt[3]{4}\right)}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt[3]{4}}{2-\sqrt[3]{16}}=\frac{\sqrt{2}-\sqrt[3]{4}}{2\left(1-\sqrt[3]{2}\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(\sqrt[3]{4}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1\right)}{\left(\sqrt[2]{2}-1\right)\left(\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1\right)}=\frac{TS}{2\left(2-1\right)}=\frac{TS}{2}\)