Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)+\dfrac{1}{3}\left(2-x\right)=x\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x-2\right)-\dfrac{1}{3}\left(x-2\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(\dfrac{3-2}{6}\right)=x\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right).\dfrac{1}{6}=x\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{6}x-\dfrac{1}{3}-x=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{6}-1\right)x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1-6}{6}\right)x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-5}{6}x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}:\left(-\dfrac{5}{6}\right)\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{2}{5}\)
x.(x+7)=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)
\(\text{Vậy }x\in\left\{0;-7\right\}\)
Hok tốt !
Ta có : x(x+7)=0
=>x=0 hoặc x+7=0
=>x=0 hoặc x=-7
T.i.c.k nha
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , góc xOy < góc yOx ( \(30^o< 150^o\)) nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oy
<=> xOy + yOz =xOz
<=> xOz - xOy = yOz
<=> \(150^o-30^o=yOz=120^o\)
Vậy góc yOz có số đo độ là \(120^o\)
b) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên Ot chia yOz thành 2 phần là góc yOt và góc zOt có số đo độ bằng nhau và bằng \(\dfrac{1}{2}\)góc yOz
<=> yOt = zOt = \(\dfrac{1}{2}\)góc yOz
<=> yOt = zOt = \(\dfrac{1}{2}\) \(.120^o\) = \(60^o\)
Vậy góc zOt bằng \(60^o\)
c) Vì Om là tia đối của Oy nên Om và Oy tạo được góc yOm có số đo độ là 180o . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy , góc yOz ( 120o) < góc yOm ( 180o) nên Oz nằm giữa 2 tia Om và Oy
<=> yOz + zOm = yOm
<=> yOm - yOz = zOm
<=> 180o - 120o = zOm = 60o
Vậy góc zOm có số đo độ bằn 60o
Làm như cách trên ta tìm được góc zOn bằng 30o .
Lấy zOm - zOn = nOm = 30o
Ta thấy zOn = nOm = \(\dfrac{1}{2}\)zOm nên On là tia phân giác của góc zOm
Phần nào ko hiểu bạn hỏi lại mình nha , phần hình bạn tự vẽ nhé
\(72-3\left|x\right|=9\)
\(3\left|x\right|=72-9=63\)
\(\left|x\right|=63:3=21\)
\(\Rightarrow x=\pm21\)
1a.
\(A=\dfrac{2^2.3^2.2^{14}.3^{29}-2.3.2^5.7^5.2^{12}}{2.3^3.2^{14}.3^{14}.3^{14}-3.2^2.2^{15}.7^5}=\dfrac{2^{16}.3^{31}-3.2^{18}.7^5}{2^{15}.3^{31}-3.2^{17}.7^5}\)
\(A=\dfrac{2^{16}.3\left(3^{30}-2^2.7^5\right)}{2^{15}.3\left(3^{30}-2^2.7^5\right)}=\dfrac{2^{16}.3}{2^{15}.3}=2\)
1b.
Đặt \(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2018}}+\dfrac{1}{2^{2019}}\)
\(\Rightarrow2B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2018}}\)
\(\Rightarrow2B-B=1-\dfrac{1}{2^{2019}}\)
\(\Leftrightarrow B=1-\dfrac{1}{2^{2019}}\)
Vậy:
\(A=\left(1-\dfrac{1}{2^{2019}}\right):\left(1-\dfrac{1}{2^{2019}}\right)=1\)