Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)
P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))
\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)cân tại A
=> phân giác AD đồng thời là đường cao trong \(\Delta ABC\)=> AD vuông góc BC
lại có BC//Ay => AD vuông góc Ay
Vì góc B = góc C ---> tam giác ABC là tam giác cân
---> tia phân giác AD đồng thời cũng là đường cao
---> AD VUÔNG GÓC BC
Lại có Ay // BC
---> AD // Ay
học tốt
\(B=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|+\left|x-7\right|\)
\(=\left|x-3\right|+\left|7-x\right|+\left|x-5\right|\)
\(\ge\left|x-3+7-x\right|+0=4\)
Dấu \(=\)xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)\left(7-x\right)\ge0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=5\).