Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2d.
\(2C_xH_yO_z+\left(4x+y-z\right)O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2xCO_2+yH_2O\)
3.a
CTHH có dạng : \(Ba_xO_y\)
\(\%Ba=\dfrac{137x}{153}\cdot100\%=89.5425\%\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(M=137+16y=153\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\Rightarrow y=1\)
CT : BaO
3b
\(\%S=\dfrac{32}{80}\cdot100\%=40\%\)
\(\%O=\dfrac{48}{80}\cdot100\%=60\%\)
1
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\
m_{FeSO_4}=127.0,1=12,7\left(g\right)\)
\(m_{\text{dd}}=5,6+500-\left(0,1.2\right)=505,4\left(g\right)\\
C\%_{FeSO_4}=\dfrac{12,7}{505,4}.100\%=2,513\%\)
2
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
m_{MgSO_4}=120.0,2=24\left(g\right)\\
V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)
Câu 4:
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^O}2K_2O\)
b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
c, \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Tham khảo:
Ba phương pháp được sử dụng để tách muối và cát là tách vật lý (chọn từng miếng hoặc sử dụng mật độ để lắc cát lên trên), hòa tan muối trong nước hoặc làm tan chảy muối. Có lẽ phương pháp dễ nhất để tách hai chất là hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
Tham khảo
Ba phương pháp được sử dụng để tách muối và cát là tách vật lý (chọn từng miếng hoặc sử dụng mật độ để lắc cát lên trên), hòa tan muối trong nước hoặc làm tan chảy muối. Có lẽ phương pháp dễ nhất để tách hai chất là hòa tan muối trong nước, đổ chất lỏng ra khỏi cát, sau đó làm bay hơi nước để thu hồi muối.
Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron
Bài 4 :
$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$
Vậy X là crom,KHHH : Cr
Bài 5 :
$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC
Tên : Sắt
KHHH : Fe
Bài 9 :
$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$
Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S
Bài 10 :
a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C
Bài 11 :
a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$
b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt
c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$
Câu hỏi 1 : Mk chưa bt ạ !! Thông cảm
Câu hỏi 2 :
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
* Search ạ *