Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+2}\right)\left(đk:x\ne\pm2\right)\)
\(=\left[\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{x-2}{x^2-4}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{x^2-4}\right]:\left(\dfrac{x+2}{x+2}-\dfrac{x}{x+2}\right)\)
\(=\dfrac{x+x-2-2x-4}{x^2-4}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)
\(=\dfrac{-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\dfrac{x+2}{2}\)
\(=\dfrac{-3}{x-2}\left(1\right)\)
\(b.\) Thay x = 2023 vào (1), ta được:
\(\dfrac{-3}{2023-2}=-\dfrac{3}{2021}\)
\(c.\) Để A là một số nguyên thì \(x-2\inƯ_{\left(-3\right)}\)
Vậy x - 2 có các giá trị sau:
\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
b: Xét ΔABD và ΔBAC có
BA chung
BD=AC
AD=BC
Do đó: ΔABD=ΔBAC
c: ta có: EA+EC=AC
EB+ED=BD
mà AC=BD
và EA=EB
nên EC=ED
Vè Thánh Gióng
Nhớ đời thứ sáu Hùng Vương
Ân sai hăm tám tướng cường ngũ nhung
Xâm cương cậy thế khỏe hùng
Kéo sang đóng chặt một vùng Vũ Ninh
Trời cho thánh tướng giáng sinh
Giáng về Phù Đổng ẩn hình ai hay
Mới lên ba tuổi thơ ngây
Thấy vua cầu tướng ngày rày ra quân
Gọi sứ phán bảo ân cần
Gươm vàng, ngựa sắt đề quân tức thì
Thánh vương khi ấy ra uy
Nửa ngày sấm sét, tứ bề giặc tan
Áo thiêng gửi lại Linh san
Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên
Miếu đền còn dấu cố viên
Sử xanh, bia đá tiếng truyền tự xưa
Cùng thể loại:
Giữa năm Đinh Dậu mới rồi
Sư ông chùa Lãng là người đảm đang
Viết tờ quyên giáo các làng
Lãng Đông, Năng Nhượng chuyển sang Trực Tầm
Chiều hôm còn ở Đồng Xâm
Rạng mai Đắc Chúng, tối tầm Dục Dương
Cùng với nghĩa sĩ bốn phương
Phất cờ thần tướng mở đường thiên binh
Phá dinh công sứ Thái Bình
Sa cơ ông đã bỏ mình vì dân.
e thấy nó cx liên quan đén Sóc Sơn nên em tag vào cho chị :)
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=BC/2=3(cm)
ΔAHC vuông tại H
=>\(AC^2=AH^2+HC^2\)
=>\(AC^2=3^2+4^2=25\)
=>AC=5(cm)
ΔAHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=AC/2=2,5(cm)
b: Xét tứ giác AHCD có
M là trung điểm chung của AC và HD
=>AHCD là hình bình hành
Hình bình hành AHCD có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCD là hình chữ nhật
c: AHCD là hình chữ nhật
=>AD//HC và AD=HC
AD=HC
HB=HC
Do đó: AD=HB
AD//HC
C\(\in\)HB
Do đó: AD//HB
Xét tứ giác ADHB có
AD//HB
AD=HB
Do đó: ADHB là hình bình hành
=>AH cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm chung của AH và BD
Xét ΔAHC có
I,M lần lượt là trung điểm của AH,AC
=>IM là đường trung bình của ΔAHC
=>IM//HC và IM=HC/2
=>IM//BC
d: Xét tứ giác AEHC có
I là trung điểm chung của AH và EC
=>AEHC là hình bình hành
=>AE//HC và AE=HC
AE//HC
AD//HC
AE và AD có điểm chung là A
Do đó: E,A,D thẳng hàng
AE=HC
AD=HC
Do đó: AE=AD
mà E,A,D thẳng hàng
nên A là trung điểm của ED
=>E đối xứng D qua A