K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

523 = 5.522 = 2522

Ta thấy 2522 < 3022

=> 523 < 3022

3 tháng 10 2017

523= 522.5

3022= (5.6)22=522.622

Ta thấy  5<622 => 523 < 3022

Vậy 523< 3022

Trung Thu vui vẻ nha 

avt623590_60by60.jpg

24 tháng 7 2021
Có 5mũ 23= 5mũ22 ×5 Mà 5mũ22 =5 mũ22 , 6>5 => 5mũ 23< 6×5 mũ 22
24 tháng 7 2021

So sánh 523 và 6 x 522

Ta có:

523 = 5 x 522 

\(\Rightarrow\)523 < 6 x 522

25 tháng 12 2016

a) Ta có: 2711= (33)11=333

818=(34)8=332

Suy ra: 2711>818

Mình chỉ làm cho bn 1 ví dụ thôi. các bài còn lại bn làm tương tự nhé!

25 tháng 12 2016

a) 818= 2724

suy ra 818 > 2711

b) đề sai

c) 523= 5. 522

mà 6> 5

suy ra 6.522> 523

d)7245 - 7244 = 7244( 72 -1) = 7244. 71

7244 - 7243 = 7243(72-1) = 7243 . 71

mà 7243 <7244

suy ra 7245 - 7244 >7244 - 7243

30 tháng 10 2017

A) 23 . 27 . 29 + 1

Vì 23 . 27 . 29 = ..........9

Nếu cộng thêm 1 nữa thì tận cùng là 0

Mà tận cùng là 0 thì chia hết cho 1,2,5,......... và chính nó

Vậy 23 . 27 . 29 + 1 là hợp số

B) 2- 1

= 32 - 1

= 31

Mà 31 chia hết cho 1 và chính nó

Vậy 2- 1 là số nguyên tố

a,Số trên là hợp số vì 27 là hợp số

b, là số nguyên tố vì 2 số nguyên tố

11 tháng 12 2017

Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉

19 tháng 10 2018

\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)

<=>   \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)

mà  \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)

=>  \(9\)\(⋮\)\(x+2\)

hay  \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)

đến đây tự lm tiếp

19 tháng 10 2018

Một số loại cây mọng nước như là: Lô hội ( nha đam ), xương rồng,cây sống đời,thanh long, măng tây,...

Chúc bạn hok tốt

#MyLove#

19 tháng 10 2018

1 số loại cây mọng nước là nha đam , cà chua , xương rồng , cây sống đời , thanh long , ...

11 tháng 10 2018

ket qua la 12

17 tháng 10 2019

thank you

các bạn

\(10^{30}=\left(10^3\right)^{10}=1000^{10}\)

\(4^{50}=\left(4^5\right)^{10}=1024^{10}\)

Vì \(1000^{10}< 1024^{10}\)nên \(10^{30}< 4^{50}\)

6 tháng 12 2017

(x+3) chia hết cho (x+1)

=> [(x+1)+2] chia hết cho x+1

có x+1 chia hết cho x+1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x+1 thuộc Ư (2)

=> x+1 thuộc {-2;-1;1;2}

=> x thuộc {-2 - 1 ; -1 - 1 ; 1 - 1 ; 2-1}

=> x thuộc {-3;-2;0;1}

vậy...........

24 tháng 11 2017

 9x+5y = 17x - 8x + 17y - 12y = 17(x+y) - 4(2x+3y) 
chia hết cho 17 khi và chỉ khi 2x+3y chia hết cho 17 
=>Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y cũng chia hết cho 17

24 tháng 11 2017

Nếu 2x+3y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

Hay 26x + 39 y chia hết cho 17

Mà 17x và 34 y đều chia hết cho 17

=> 26x+39y-17x-34y chia hết cho 17 hay 9x+5y chia hết cho 17

Nếu 9x+5y chia hết cho 17

Mà 17x và 34y đều chia hết cho 17

=> 9x+5y+17x+34y chia hết cho 17

=> 26x+39y chia hết cho 17

=> 13.(2x+3y) chia hết cho 17

=> 2x+3y chia hết cho 17 ( vì 13 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha