Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(c,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=40\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=40\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=10\\ \Leftrightarrow x-2=100\Leftrightarrow x=102\left(tm\right)\)
\(c,\sqrt{9x-18}-\sqrt{4x-8}+3\sqrt{x-2}=40\) (Điều kiện: \(x\ge2\))
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=40\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}=40\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=10\)
\(\Leftrightarrow x-2=100\)
\(\Leftrightarrow x=102\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy: \(S=\left\{102\right\}\)
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(đk:x>0,x\ne1\right)\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)
2.7
a/ $9+4\sqrt{5}=2^2+2.2\sqrt{5}+(\sqrt{5})^2=(2+\sqrt{5})^2$
b/ $\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{5}=\sqrt{(2+\sqrt{5})^2}-\sqrt{5}$
$=|2+\sqrt{5}|-\sqrt{5}=2+\sqrt{5}-\sqrt{5}=2$
c/ $\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}=\sqrt{4^2+2.4\sqrt{7}+(\sqrt{7})^2}-\sqrt{7}=\sqrt{(4+\sqrt{7})^2}-\sqrt{7}$
$=4+\sqrt{7}-\sqrt{7}=4$
d.
$\sqrt{a+4\sqrt{a-2}+2}+\sqrt{a-4\sqrt{a-2}+2}$
$=\sqrt{(a-2)+2.2\sqrt{a-2}+2^2}+\sqrt{(a-2)-2.2\sqrt{a-2}+2^2}$
$=\sqrt{(\sqrt{a-2}+2)^2}+\sqrt{(\sqrt{a-2}-2)^2}$
$=|\sqrt{a-2}+2|+|\sqrt{a-2}-2|$
$=\sqrt{a-2}+2+2-\sqrt{a-2}=4$ (do $a\leq 6$ nên $\sqrt{a-2}-2\leq 0$ nên $|\sqrt{a-2}-2|=2-\sqrt{a-2}$)
2.5
a.
$\sqrt{(x-3)^2}=3-x$
$\Leftrightarrow |x-3|=3-x$
$\Leftrightarrow 3-x\geq 0$
$\Leftrightarrow x\leq 3$
b.
$\sqrt{25-20x+4x^2}+2x=5$
$\Leftrightarrow \sqrt{(2x-5)^2}=5-2x$
$\Leftrightarrow |2x-5|=5-2x$
$\Leftrightarrow 5-2x\geq 0$
$\Leftrightarrow x\leq \frac{2}{5}$
c.
$\sqrt{x^2-\frac{1}{2}x+\frac{1}{16}}=\frac{1}{4}-x$
$\Leftrightarrow \sqrt{(x-\frac{1}{4})^2}=\frac{1}{4}-x$
$\Leftrightarrow |x-\frac{1}{4}|=\frac{1}{4}-x$
$\Leftrightarrow \frac{1}{4}-x\geq 0$
$\Leftrightarrow x\leq \frac{1}{4}$
\(a,A=\left(1;2\right)\Leftrightarrow x=1;y=2\\ \Leftrightarrow2=\left(m+1\right)-2m+3\\ \Leftrightarrow-m+4=2\Leftrightarrow m=2\)
\(c,\)Giả sử điểm cố định là \(A\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Leftrightarrow y_0=\left(m+1\right)x_0-2m+3\\ \Leftrightarrow y_0=mx_0+x_0-2m+3\\ \Leftrightarrow m\left(x_0-2\right)+\left(x_0-y_0+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-2=0\\x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=2\\y_0=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow B\left(2;5\right)\)
Vậy \(\left(d\right)\) luôn đi qua điểm \(B\left(2;5\right)\) cố định
\(d,\) Pt hoành độ giao điểm:
\(2=\left(2+1\right)x-2\cdot2+3\\ \Leftrightarrow2=3x-1\Leftrightarrow x=1\\ \Leftrightarrow C\left(1;2\right)\)
Vậy ...
Gọi x(dụng cụ) và y(dụng cụ) lần lượt là số dụng cụ mà tổ 1 và tổ 2 làm được trong tháng đầu với năng suất ban đầu(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Vì tháng đầu hai tổ sản xuất được 720 dụng cụ nên ta có phương trình: x+y=720(1)
Vì sang tháng thứ 2 tổ 1 làm vượt mức 12% và tổ 2 làm vượt mức 15% nên cả hai tổ làm được 819 dụng cụ nên ta có phương trình:
\(\dfrac{112}{100}x+\dfrac{115}{100}y=819\)(2)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\\dfrac{112}{100}x+\dfrac{115}{100}y=819\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=720-y\\\dfrac{28}{25}\cdot\left(720-y\right)+\dfrac{23}{20}y=819\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=720-y\\\dfrac{4032}{5}-\dfrac{28}{25}y+\dfrac{23}{20}y=819\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=720-y\\\dfrac{4032}{5}+\dfrac{3}{100}y=819\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=720-y\\\dfrac{3}{100}y=\dfrac{63}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=720-420=300\\y=420\end{matrix}\right.\)
Vậy: Tháng đầu tổ 1 làm được 300 dụng cụ
Tháng đầu tổ 2 làm được 420 dụng cụ
mình chỉ biết x = 3 thoi, bạn tự mò cho rõ :)
-_-