Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: góc yAt'=180 độ-60 độ=120 độ
góc yAt'=góc yOx
mà hai góc này đồng vị
nên At'//Ox
b: góc mOA=góc xOy/2=60 độ
góc nAO=góc OAt/2=60 độ
=>góc mOA=góc nAO
=>Om//An
c: Sửa đề: ME vuông góc AC
AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà DB=EC và AB=AC
nên AD=AE
=>ΔADE cân tại A
a) Xét ΔACE vuông tại C và ΔAKE vuông tại K có
AE chung
\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\left(=30^0\right)\)
Do đó: ΔACE=ΔAKE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: AC=AK(hai cạnh tương ứng) và EC=EK(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AC=AK(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của CK(1)
Ta có: EC=EK(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của CK(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK
a: \(A=\dfrac{3n^2+3n}{12n}=\dfrac{3n\left(n+1\right)}{3n\cdot4}=\dfrac{n+1}{4}\)
Vì 4=2^2 ko có thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5
nên \(A=\dfrac{n+1}{4}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
b: DG=1/2CG
=>CG=2/3CD
Xét ΔECA có
CD là trung tuyến
CG=2/3CD
=>G là trọng tâm
mà H là trung điểm của AC
nên H,G,E thẳng hàng
\(b,=\left|\dfrac{17}{6}-\dfrac{35}{6}\right|+1=3+1=4\\ c,=\dfrac{7^3\left(7^2-4\right)}{45}=\dfrac{7^3\cdot45}{45}=7^3=343\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
b: Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có
AI chung
AH=AK
=>ΔAKI=ΔAHI
=>KI=HI
AK=AH
IK=IH
=>AI là trung trực của HK
b) \(B=\dfrac{6n+1}{12n}\)
\(B=\dfrac{6n}{12n}+\dfrac{1}{12n}\)
\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\)
Vì: \(12n=2^2\cdot3\cdot n\)
Nên: \(\dfrac{1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
\(\Rightarrow\dfrac{6n+1}{12n}\) được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
b: \(B=\dfrac{6n+1}{12n}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12n}\)
Vì 12=2^2*3
nên 1/12n viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
=>B=(6n+1)/12n viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn