Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian | Quá trình xâm lược của TDP | Cuộc đấu tranh của nhân dân ta. |
1-9-1858 | Thực dân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta | -Quân dân ta anh dũng chống trả, quân Pháp bước đầu bị thất bại. |
1859 | Tấn công Gia Định | -Phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra sôi nổi. -Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp trên sông Vàm cỏ đông.
|
1867 | Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Tây Nam Kỳ | -Nhân dân Nam Kỳ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi. -Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc... |
1873 | Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất | -Nhân dân Hà Nội anh dũng đứng lên... Trận Cầu Giấy 21-12-1873 giết chết Gác-ni-ê -Tại các tỉnh, nhân dân lập căn cứ kháng chiến... |
1882 | Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai | Nhân dân phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến... Đặc biệt trận Cầu Giấy 19-5-1883 giết chết Ri-vi-e. |
1883 | Đánh chiếm Thuận An, buộc triều đình ký hiệp ước Hác Măng | Phong trào kháng chiến càng được đẩy mạnh, nhiều văn thân sĩ phu phản đối lệnh bãi binh... |
Trong khoảng thời gian từ 1858 đến 1873, có một số cuộc kháng chiến tiêu biểu diễn ra ở Việt Nam với các người lãnh đạo và kết quả quan trọng. Dưới đây là một số ví dụ về những cuộc kháng chiến này:
1. Kháng chiến chống Pháp (1858-1884):
- Người lãnh đạo: Hoàng Đình Sừ, Trương Định, Lê Lợi.
- Kết quả: Mặc dù không đạt được chiến thắng cuối cùng, cuộc kháng chiến chống Pháp đã góp phần vào việc giữ nước và bảo vệ độc lập. Việc kháng chiến chống lại sự xâm lược của Pháp đã tạo ra lòng tự hào dân tộc và khích lệ những nỗ lực sau này để đánh đổi lợi ích cho đất nước.
2. Kháng chiến chống Tây Sơn (1789-1801):
- Người lãnh đạo: Chúa Nguyễn Ánh (Gia Long).
- Kết quả: Gia Long thành công trong việc lật đổ chế độ Tây Sơn và tái thiết lập chế độ phong kiến. Ông đăng quang làm vua và thành lập triều đại Nguyễn, mở ra một thời kỳ định hình và phát triển mới cho Việt Nam.
Ý nghĩa của các cuộc kháng chiến này là tiếp tục khẳng định dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ đất nước và quyền tự do. Chúng đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng lòng tự hào dân tộc, thức tỉnh ý thức quốc gia và tạo đà cho những cuộc kháng cự sau này chống lại ách đô hộ và bảo vệ chủ quyền cho đất nước.
Câu 1:
a)
Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :
-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862
-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.
-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883
-Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.
Câu 3:
tham khảo
Theo em, nhận định này là đúng vì:
Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.
Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.
Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.
Câu 1
Từ những năm 70 của thế kỷ 20 nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp thiết
=> Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam
Câu 2
Trong khi quân đội pháp luật quân đội mạnh, trang bị vũ khí hiện đại,. Bên cạnh đó, cuộc chiến đấu do Nguyễn Tri Phương chỉ huy lung tung diễn ra rời rạc bị động chờ chỉ thị của chú đình không có sự hỗ trợ của các nơi
Vì vậy quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặt
Câu 1:
- Nguyên nhân sâu xa: Tư bản Pháp đang phát triển mạnh cần nguồn nguyên liệu khoáng sản ở Bắc Kì.
- Nguyên nhân trực tiếp: Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1874
Câu 2:
- Trang bị của của Pháp hiện đại,tối tân còn trang bị của quân triều đình thô sơ,lạc hậu.
- Binh lực của triều đình từ lâu đã suy yếu,chiến đấu lẻ tẻ
- Không cùng đoàn kết và tổ chức cùng nhân dân đồng lòng kháng chiến
\(\Rightarrow\)Vì lẽ đó quân triều đình ta tuy có 7000 quân đấu với hơn 200 quân của Pháp nhưng vẫn thất bại
Bởi vì khi đó thì ba nước Đức-Ý-Nhật do ko có nhiều thuộc địa đã quyết định phát xít hóa bộ máy chính quyền để vượt qua khủng hoảng
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động đến Mĩ về hai mặt
❆Mặt về kinh tế : Phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của Mĩ.
- Năm 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% so với năm 1929.
- 11,5 công ti thương nghiệp, 58 công ti đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (40%) phải đóng cửa.
❆Mặt về chính trị - xã hội:
- Đời sống nhân dân lao động gặp nhiều khó khăn.
- Số người thất nghiệp lên đến hàng chục triệu người.
- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.
Câu 3:
- Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất,sản xuất ở nông thôn Việt Nam giảm sút vì:
+ Để phục vụ cho cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất,thực dân Pháp tăng cường bắt nông dân đi lính và thu hẹp diện tích trồng lúa đã làm cho sản xuất nông thôn giảm sút
+ Từ chuyên canh cây lúa,nông dân Việt Nam phải chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
+ Nông dân bị tước đoạt ruộng đất,bị áp bức bóc lột một cách tàn bạo,bần cùng hóa \(\rightarrow\)Nhiều người phải bỏ ra thành thị kiếm sống hay làm công ở các nhà máy,hầm mỏ của tư bản Pháp và Việt Nam,...