Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồ thị được biểu diễn trên hình 122
Nhận xét: Diện tích hình A V 1 V 2 B (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).
Đáp án: B
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 ↔ 100 101 = T 1 T 1 + 3
→ T 1 = 300 K ⇒ t 1 = 27 0 C
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 27 + 273 = 300 K V V 1
- Trạng thái 2: T 2 = ? V 2 = 3 V 1
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → T 2 = V 2 T 1 V 1 = 3 V 1 .300 V 1 = 900 K
Đẳng áp \(P_1=P_2\)
\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\)
\(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)
a, Theo định luật Sác Lơ
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\)
b, Nếu thể tích gấp đôi
\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)
Đáp án A
Số đo của công mà khí sinh ra được đo bằng diện tích của hình tạo bởi hai đường đẳng tích đi qua trạng thái 1 và 2, trục hoành OV và đường cong biểu diễn sự biến đổi của trạng thái. Rõ ràng khi chất khí biến đổi theo hành trình đẳng tích rồi đẳng áp thì diện tích của hình đó là lớn nhất.