K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

Bài 6 :

Xét tam giác vuông AHC tại H có :

\(AC^2=AH^2+CH^2=144+25=169\)

\(\Rightarrow AC=13\left(cm\right)\)

\(sinC=\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{12}{13}\)

\(sin^2C+cos^2C=1\Rightarrow cos^2C=1-sin^2C\)

\(\Rightarrow cos^2C=1-\dfrac{144}{169}=\dfrac{25}{169}\)

\(\Rightarrow cosC=\dfrac{5}{13}\left(cos>0\right)\)

\(sinB=sin\left(90^o-C\right)=cosC=\dfrac{5}{13}\)

12 tháng 9 2023

Bài 7 :

Ta có :

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\) (tam ABC vuông tại A)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-45^o=45^o\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin\widehat{C}=sin45^o=\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\\cos\widehat{C}=cos45^o=\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\\tan\widehat{C}=tan45^o=1\\cot\widehat{C}=cot45^o=1\end{matrix}\right.\)

14 tháng 9 2023

a) \(\sqrt[]{x-9}+2\sqrt[]{y-2}+3\sqrt[]{z-3}=\dfrac{x+y+z}{2}\left(1\right)\)

\(Đkxđ:\left\{{}\begin{matrix}x\ge9\\y\ge2\\z\ge3\end{matrix}\right.\)

Áp dụng Bất đẳng thức Bunhiacopxki :

\(\left(1\sqrt[]{x-9}+2\sqrt[]{y-2}+3\sqrt[]{z-3}\right)^2\le\left(1^2+2^2+3^2\right)\left(x-9+y-2+z-3\right)=14\left(x+y+z-14\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi :

\(\dfrac{x-9}{1}=\dfrac{y-2}{2}=\dfrac{z-3}{3}\left(a\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\)\(14\left(x+y+z-14\right)=\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{4}\left(2\right)\)

Đặt \(t=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow14t-196=\dfrac{t^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow t^2+56t-784=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-28\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow t=28\)

\(\Leftrightarrow x+y+z=28\)

\(\left(a\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-9}{1}=\dfrac{y-2}{2}=\dfrac{z-3}{3}=\dfrac{x+y+z-14}{6}=\dfrac{28-14}{6}=\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-9=1.\dfrac{7}{3}=\dfrac{7}{3}\\y-2=2.\dfrac{7}{3}=\dfrac{14}{3}\\z-3=3.\dfrac{7}{3}=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{34}{3}\\y=\dfrac{20}{3}\\z=10\end{matrix}\right.\)

2 tháng 6 2018

xin cái link lời giải với , t rất cần

14 tháng 9 2023

a) \(\sqrt{\dfrac{1}{8}}\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{125}\cdot\sqrt{\dfrac{1}{5}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{8}}\cdot\sqrt{2}\cdot5\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}}\cdot\dfrac{5\sqrt{5}}{\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot5\)

\(=\dfrac{5}{2}\)

b) \(4\sqrt{50}+2\sqrt{8}-4\sqrt{72}-\sqrt{32}\)

\(=4\cdot5\sqrt{2}+2\cdot2\sqrt{2}-4\cdot6\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)

\(=20\sqrt{2}+4\sqrt{2}-24\sqrt{2}-4\sqrt{2}\)

\(=\left(20+4-24-4\right)\sqrt{2}\)

\(=-4\sqrt{2}\)

c) \(2\sqrt{20}-3\sqrt{45}+5\sqrt{80}-5\sqrt{5}\)

\(=2\cdot2\sqrt{5}-3\cdot3\sqrt{5}+5\cdot4\sqrt{5}-5\sqrt{5}\)

\(=4\sqrt{5}-9\sqrt{5}+20\sqrt{5}-5\sqrt{5}\)

\(=\left(20-9-5+4\right)\sqrt{5}\)

\(=10\sqrt{5}\)

d) \(2ab\sqrt{a^2b}-5a^2\sqrt{b^3}\) (\(a,b\ge0\)

\(=2ab\cdot\left|a\right|\sqrt{b}-5a^2\left|b\right|\sqrt{b}\)

\(=2a^2b\sqrt{b}-5a^2b\sqrt{b}\)

\(=\left(2a^2b-5a^2b\right)\sqrt{b}\)

\(=-3a^2b\sqrt{b}\)

e) \(\sqrt{40}+\sqrt{\dfrac{2}{5}}-\sqrt{\dfrac{5}{2}}\)

\(=2\sqrt{10}+\dfrac{\sqrt{10}}{5}-\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

\(=\dfrac{20\sqrt{10}}{10}+\dfrac{2\sqrt{10}}{10}-\dfrac{5\sqrt{10}}{10}\)

\(=\dfrac{\left(20+2-5\right)\sqrt{10}}{10}\)

\(=\dfrac{17\sqrt{10}}{10}\)

14 tháng 9 2023

Câu d đúng đề chưa bạn 

 

7 tháng 6 2021

lật phần cuối sách có nói đó bạn

7 tháng 6 2021

Tham khảo
 

DT xung quanh hình trụ:2πrh

DT toàn phần hình trụ:2πrh+2πr²

DT xung quanh hình nón:πrl

DTtoàn phần hình nón:πrl+πr²

Thể tích hình nón:1/3*πr²h

DT xung quanh hình nón cụt:π(r1+r2)l

Thể tích hình nón cụt:1/3*rh(r1²+r2²+r1*r2)

DT hình cầu :4πr²

thể tích hình cầu:4/3*πr²

 

22 tháng 2 2016

gọi ngày n1 cần đề htcv là x (ngày)

ngày n2 cần để htcv là y (ngày) 

(x,y>0)

trong 1ngày ng 1 làm đc 1/x (cv)

Trong 1ngày ng 2 làm đc 1/y (cv)

Trong một ngày cả hai người làm được 1/4 (cv)

=>> PT: 1/x + 1/y = 1/4 (1)

Trong 9 ngày ng 1 làm đc 9/x (cv)

theo đề ta có PT =>> 9/x + 1/4 = 1

Giải HPT ta đc: x = 12 ( ngày) ; y = 6 ( ngày)

Bạn thử giải lại coi có sai xót đâu ko hiumf mình =))

23 tháng 2 2016

bạn có thể trả lời rõ giúp mình đc không?chứ làm tắt vầy mình không hiểu

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của lớp 9A là x(giờ)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của lớp 9B là x+1(giờ)

Trong 1 giờ, lớp 9A làm được \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, lớp 9B làm được \(\dfrac{1}{x+1}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai lớp làm được \(1:\dfrac{12}{7}=\dfrac{7}{12}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(\dfrac{x+1+x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{7}{12}\)

=>7x(x+1)=12(2x+1)

=>\(7x^2+7x-24x-12=0\)

=>\(7x^2-17x-12=0\)

=>\(7x^2-21x+4x-12=0\)

=>(x-3)(7x+4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\7x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{4}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của lớp 9A là 3 giờ

Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của lớp 9B là 3+1=4 giờ

20 tháng 1