Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(-\frac{2}{5}+\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=\frac{7}{6}\)
\(\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=\frac{47}{30}\)
\(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x=\frac{47}{50}\)
\(\frac{4}{15}x=\frac{14}{25}\)
\(x=\frac{21}{10}\)
bài 1)
70:2=35(m)
Gọi a và b lần lượt là chiều rộng và chiều dài của miếng đất
Từ b/a = 4 /3 = > 3/a = 4 /b
= > 3/ a = 4/ b = 3 + 4/ a + b = 7/ 35 = 5 /3 a = 5
= > a = 3.5 = 15/ 4 b = 5
= > b = 5.4 = 20
Vậy diện tích miếng đất đó là:
15.20=300(m2)
2) Bài 138 (Sách bài tập - tập 1 - trang 33)
bài 2 cậu vào cái ý là có
Bài 3:
a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)
Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN
Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)
Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi
\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)
b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)
Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)
Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN
mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)
Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)
Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)
và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)
Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2
Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé
Bài 1:
\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))
=> 11 - x = 1
=> x = 10
Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)
\(-\frac{17}{21}:\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}:\frac{17}{20}< x+\frac{4}{7}< \frac{12}{12}-\frac{6}{12}+\frac{4}{12}-\frac{3}{12}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{17}{21}.\frac{20}{17}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{20}{21}< x< \frac{1}{84}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{80}{84}< x< \frac{1}{84}\)
\(\Leftrightarrow-80< x< 1\Leftrightarrow x\in\left\{-79;-78;...;0\right\}\)
mà để Giá trị nguyên lớn nhất của x
\(\Rightarrow x=-1\)
\(\frac{1}{3}+\left(\frac{3}{4}-1\frac{2}{5}\right)< m< 2\frac{1}{7}+\left(-\frac{2}{5}-\frac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}+\frac{3}{4}-\frac{7}{5}< m< \frac{15}{7}-\frac{2}{5}-\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20+45-84}{60}< m< \frac{300-56-35}{140}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-19}{60}< m< \frac{209}{140}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-133}{420}< m< \frac{627}{420}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-132;-131;-130;....;0;1;2;.....;625;626\right\}\)
\(\frac{1}{3}+\left(\frac{3}{4}-1\frac{2}{5}\right)< m< 2\frac{1}{7}+\left(\frac{-2}{5}-\frac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}+\left(\frac{3}{4}-\frac{7}{5}\right)< m< \frac{15}{7}+\left(\frac{-2}{5}-\frac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}+\frac{3}{4}-\frac{7}{5}< m< \frac{15}{7}+\frac{-2}{5}-\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-19}{60}< m< \frac{209}{140}\)
\(\Leftrightarrow-0,31...< m< 1,49...\)
\(\Leftrightarrow m\in\left\{-3;-2;\pm1\right\}\)
Vậy ...................
~ Hok tốt ~