Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) -0,52 :x =-9,36 : 16,38
=> -0,52 .16,38 = x.(-9,36)
=> x = -8,5176 : (-9,36) = 0,91
=> 34 : 23 = x: 1,61
=> 23x = 34.1,61
=> x = 54,74 : 23 =2,38
a,\(\dfrac{x}{27}=-\dfrac{2}{3,6}\)
=>3,6x=-2.27
=>3,6x=-54
=>x=-54:3,6
=>x=-15
Vậy x=-15
b,-0,52:x=-9,36:16,38
=>-0,52.16,38=-9,36x
=>-8,5176=-9,36x
=>x=-8,5176:(-9,36)
=>x=0,91
Vậy x=0,91
c,\(\dfrac{4\dfrac{1}{4}}{2\dfrac{7}{8}}=\dfrac{x}{1,61}\)
=>\(4\dfrac{1}{4}:2\dfrac{7}{8}=\dfrac{x}{1,61}\)
=>\(\dfrac{17}{4}:\dfrac{23}{8}=\dfrac{x}{1,61}\)
=>\(\dfrac{17}{4}.\dfrac{8}{23}=\dfrac{x}{1,61}\)
=>\(\dfrac{34}{23}=\dfrac{x}{1,61}\)
=>23x=34.1,61
=>23x=54,74
=>x=2,38
- Ta có V = S.h không đổi nên diện tích đáy S và chiều cao h tỉ lệ nghịch với nhau . Nếu chiều dài và chiều rộng bể giảm đi 1 nửa thì diện tích giảm đi 4 lần .Vậy chiều cao của bể phải tăng lên 4 lần
Gọi A và B là hai điểm dân cư, C là điểm đặt trạm y tế.
Vì C cách đều AB nên C thuộc đường trung trực của AB mà C ∈ xy nên C là giao điểm của xy và đường trung trực của AB
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-50-trang-77-sgk-toan-lop-7-tap-2-c42a5795.html#ixzz3zCgA6gR0
Lời giải:
Vì a và b không song song nên chúng cắt nhau giả sử tại A.
Xét ΔAQS có:
QP ⊥ AS (vì QP ⊥ a)
SR ⊥ AQ (vì SR ⊥ b)
Ta có QP và RS cắt nhau tại M. Vậy M là trực tâm của ΔAQS.
=> Đường thẳng đi qua M và vuông góc với QS tại H sẽ là đường cao thứ ba của ΔAQS.
Vậy MH phải đi qua đỉnh A của ΔAQS hay đường thẳng vuông góc với QS đi qua giao điểm của a và b (đpcm).
chúc bn học tốt
Tham khảo nha! Bài 5 (trang 11 SGK Toán 7 tập 2): Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm, sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì xếp thành một nhóm. Điền kết quả thu được theo mẫu ở bảng 10: ...
Chúc bạn học có hiệu quả!
Tham khảo:
Căn cứ vào tháng sinh của các bạn trong lớp của mình để tìm tần số tương ứng. Sau đó điền kết quả vào bảng. Chẳng hạn điều tra tháng, năm sinh của một lớp tại một trường trung học cơ sở, ta có bảng thống kê số liệu ban đầu như sau:
Tìm tần số tháng sinh của các bạn trong lớp. Để khi lập bảng tần số không nhần lẫn, ta kê ra tất cả các giá trị khác nhau của dấu hiệu (các tháng từ 1 - 12) lần lượt đọc tháng sinh từ trên xuống. Mỗi lần gặp tháng nào ta gạch vào cột tháng đó một vạch. Sau khi vạch xong, ta đếm số vạch của mỗi cột để ghi thành bảng "tần số" như sau:
Chúc bạn học tốt!
\(=\frac{2}{3}-\left[\left(\frac{-7}{4}\right)-\frac{1}{2}-\frac{3}{8}\right]=\frac{2}{3}+\frac{7}{4}+\frac{1}{2}+\frac{3}{8}=\frac{79}{24}\)
(-10/3)5.(-6/5)4=-100000/243.1296/625=-853,(3)
K CHO MÌNH NHA CẢM ƠN
\(\left(\frac{-10}{3}\right)^5x\left(\frac{-6}{5}\right)^4\)
\(=\frac{-100000}{243}x\frac{1296}{625}\)
\(=\frac{-2560}{3}\)
Cố lên!!!
50
Đề bài
a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (...) :
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì ...
b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
Lời giải chi tiết
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
b)
51,
Đề bài
a) Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
Lời giải chi tiết
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b) Xem hình vẽ:
BT 50/101
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ b thì song song với nhau.
b) Hình minh họa và viết giả thiết kết luận bằng kí hiệu:
Giả thiết: a⊥c, b⊥c
Kết luận: a//b
BT 51/101
a) Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b) Hình minh hoa và viết giả thiết kết luận bằng kí hiệu:
GT : a//b , c⊥a
KL : c⊥b
BT 52/101