K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Em là nàng tiên của anh

Vậy sao em lại nỡ đành bỏ đi

Vắng em, anh sống làm chi?

Quên ăn quên ngủ, da thì bọc xương

Có em anh ở thiên đường

Mất em địa ngục anh trườn, anh lăn

Em yêu em có biết chăng

Xa em một phút ngỡ bằng thiên thu

Không em, anh hoá ... ngu ngu

Vào ra 2 phút lại tru một tràng

Trăng buồn trăng mất ánh vàng

Anh sầu anh gãy khúc đàn phân ly

Không em đời có nghĩa gì

Về đây em hỡi, "mân nì" của anh

18 tháng 10 2018

Bài thơ lục bát mà mình có được:

                Công cha như núi ngất trời

         Nghĩa mẹ như nước ỏ ngoài biển Đông

                 Núi cao biển rộng mênh mông

         Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! 

5 tháng 1 2020

Học ngoan chợt thấy mình hư
Học khôn nhận thức hình như mình khờ
Học nhiều chỉ nhớ sơ sơ
Học nhún nhường biết so đo với đời


Học thua thiệt đủ kiếm lời
Học bảo thủ kịp theo thời kẻo quê
Học khen, khéo vẽ thành chê
Học cách chân thật mai về gian manh


Học độc ác tránh làm lành
Học tiểu nhân, hiểu cao thanh thế nào
Học cay đắng, quý ngọt ngào
Học nghèo thừa nhận sang giàu vẫn hơn

Học thất bại, muốn thành công
Học chung thủy, đổi thay lòng cho nhanh
Học bảo vệ, phá tanh bành
Học cống hiến chán, tranh giành mới vui!

học tốt .nhớ mình không sao chép nha!

 
5 tháng 1 2020

            Tôi đây đâu dám mong nhiều 

        Ước mong cho đủ để dùng mà thôi

             Ước ta có chí học hành

        Ước ta có sức cho nên người.

1 tháng 1 2022

 Truyện cổ tích là kho tàng văn học dân gian quý báu và giàu có của nhân dân ta. Tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã thể hiện và đúc kết thật hay, thật sâu lắng những bài học quý giá từ những câu chuyện cổ trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”. Bài thơ viết bằng thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ, tác giả ca ngợi truyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Đó là bài học đạo đức về tư tưởng “ở hiền gặp hiền” được thể hiện qua các nhân vật cổ tích như Thạch Sanh, Sọ Dừa,… Điều đó khiến chúng ta thêm tin vào lẽ công bằng và sống một cuộc sống hướng thiện hơn. Từ những dòng thơ sâu lắng, đậm đà, truyện cổ còn mang giá trị tinh thần to lớn, giúp tác giả đi qua những chông gai của cuộc đời, tin vào lẽ sống và hoàn thiện mình hơn. Có thể thấy, “Chuyện cổ nước mình" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm truyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình và có tư tưởng tích cực hơn trong cuộc đời.

 Bài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ được viết bằng thể thơ lục bát, với giai điệu nhẹ nhàng, với màu sắc của dân ca. Thông qua bài thơ, tác giả ca ngợi những câu chuyện cổ xưa của đất nước mình với nhiều ý nghĩa sâu sắc, chứa đựng nhiều bài học quý báu được tổ tiên truyền lại cho con cháu của họ.

    "Truyện cổ nước mình" là những câu chuyện cổ xưa, được sáng tạo bởi con người chúng ta qua hàng ngàn năm lịch sử, thể hiện tâm hồn Việt Nam và bản sắc văn hóa Việt Nam.
 

   "Tôi yêu truyện cổ nước tôi

                Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

                    Thương người rồi mới thương ta

                Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

                    Ở hiền thì lại gặp hiền

                Người ngay thì được phật tiên độ trì".

    "Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" là triết lý, niềm tin của người dân chúng ta vào những câu chuyện cổ xưa. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi cho chúng ta nhớ đến nhiều câu chuyện, hình ảnh và nhân vật cổ xưa. Người con trai cày nhẹ nhàng đã được đưa ra câu thần chú "Khắc nhập! Khắc xuất" đã có một người vợ và con xinh đẹp từ một gia đình giàu có (Câu chuyện về "Cây tre trăm đốt"). 

    Đổi lại, "Ăn khế trả vàng" đã khiến chàng trai chân chất tốt bụng trở nên giàu có và hạnh phúc; ngược lại, anh trai của anh ta tham lam và chết đuối dưới đáy biển 

    Câu chuyện về "Thạch Sanh". Thạch Sanh được Tiên "hỗ trợ" và trở thành một võ sư có sức mạnh cường tráng, với nhiều phép thuật, giết chết con xà tinh, bắn hạ đại bàng, có một vị thần để rút lui khỏi kẻ thù, lấy công chúa, và sau đó trở thành một vị vua; ngược lại, Lý Thông tham lam, xấu xa và quỷ dữ. Quyết bị sét đánh và biến thành một con bọ hung dơ bẩn… Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:

                    "Ở hiền thì lại gặp hiền

                Người ngay thì được phật tiên độ trì".

    Những câu chuyện cổ tích của đất nước chúng ta đã trở thành hành lý tinh thần, mang đến cho nhà thơ rất nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách "nắng mưa" trong cuộc sống, để đi đến mọi vùng quê, mọi chân trời xa xôi tươi đẹp:

                    "Mang theo truyện cổ tôi đi

                Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.

                    Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

                Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi".

    Đọc những câu chuyện cũ của đất nước chúng ta giống như "nhận mật", giống như gặp gỡ tổ tiên của chúng ta, khám phá nhiều phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên chúng ta:

                    "Chỉ còn truyện cổ thiết tha

                Cho tôi nhận mặt ông cha của mình

                    Rất công bằng, rất thông minh

                Vừa độ lượng, lại đa tình, đa mang".

    Những câu chuyện cổ xưa của đất nước chúng ta chứa đựng nhiều bài học quý báu, đó là những bài học về đạo đức con người: sống phải trung thực, chân thành, phải làm việc chăm chỉ, phải có trí tuệ và không được dua. Tác giả khéo léo gợi lên câu chuyện "Tấm Cám", câu chuyện "Vẽ cày giữa đường",... để nói về những bài học được tổ tiên gửi lại cho "thế giới bên kia" thông qua những câu chuyện cũ:

                    "Thị thơm thị giấu người thơm

                Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà

                    Đẽo cày theo ý người ta

                Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì".

    "Truyện cổ nước mình" là một bài thơ đẹp, đơn giản nhưng phong phú. Bài thơ đã giúp thời thơ ấu của chúng ta phong phú hơn những câu chuyện cổ xưa của đất nước và con người chúng ta.

    Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta có thể hiểu tại sao người dân của chúng ta, từ trẻ đến già, yêu thích những câu chuyện cũ của đất nước họ.

11 tháng 10 2019

Bác được so sánh với + non nước mây trời

                                    + đỉnh trường sơn

                                    + Việt nam

Hok tôtd

6 tháng 10 2017

Bài thơ Nghệ nhân Bát Tràng được viết theo thể thơ lục bát. Bởi vì bài thơ được cấu tạo từ những cặp câu 6 chữ - 8 chữ (lục bát)

 

Chọn đáp án: C. Lục bát

2 tháng 5 2018

                                  Thơ 4 chữ:

                            Meo mẻo mèo meo

                           Meo mèo meo méo

                           Nhà em nuôi mèo

                           Con thì đầu méo

                          Con thì cổ vẹo

                          Thật chẳng ra mèo

2 tháng 5 2018

4 , 5 chữ đều được

30 tháng 7 2021

Bạn vào bài đấy:Ví dụ như fun enlish 42.Rồi thấy chữ Tham gia đấy thì nhấn vào rồi viết bài và gửi bài thui

12 tháng 1 2017

Từ ngày nàng tiên ốc về ở trong nhà bà cụ, vừa thương bà cụ sống lủi thủi một mình lại vừa muốn cảm tạ tấm lòng nhân hậu nên nàng đã quyết định giúp bà mọi việc trong nhà.Nàng quét dọn nhà cửa gọn gàng, sân vườn đâu đâu cũng sạch cỏ. Đàn lợn trong chuồng con nào con nấy đều no căng bụng. Mâm cơm đầy nóng hổi nàng dọn sẵn ra, chỉ chờ bà cụ về ăn. Tấm lòng của nàng thật đẹp đẽ và đáng trân trọng.

11 tháng 1 2022

Từ ngày nàng tiên ốc về ở trong nhà bà cụ, vừa thương bà cụ sống lủi thủi một mình lại vừa muốn cảm tạ tấm lòng nhân hậu nên nàng đã quyết định giúp bà mọi việc trong nhà.Nàng quét dọn nhà cửa gọn gàng, sân vườn đâu đâu cũng sạch cỏ. Đàn lợn trong chuồng con nào con nấy đều no căng bụng. Mâm cơm đầy nóng hổi nàng dọn sẵn ra, chỉ chờ bà cụ về ăn. Tấm lòng của nàng thật đẹp đẽ và đáng trân trọng.

17 tháng 10 2018

 Bài thơ “Ảnh Bác” của Trần Đăng Khoa

Bài thơ “Bác Hồ - Người cho em tất cả” của Hoàng Long, Hoàng Lân

Bài thơ “Cây vú sữa trong vườn Bác” của Quốc Tấn

17 tháng 10 2018

Nguyển Tất Thành

Nguyển Sinh Cung

Hồ Chí Minh

Nguyển Văn Ba

26 tháng 1 2022

khó vậy?

bút chì ít những thứ cần tả lắm bạn lên mạng tham khảo đi