K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Lại thương nỗi: đọa đày thân Bác

Mười bốn trăng tê tái gông cùm

Ôi chân yếu , mắt mờ , tóc bạc

Mà thơ bay.....cách hạc ung dung"

a, Xác định PTBDC

=> Biểu cảm

b,Nội dung bài thơ

=> Những nỗi đày đoạ gian khổ đã làm chai mòn tuổi tác của người chiến sĩ quả cảm- vị lãnh tụ vĩ đại. Tác giả đã phác hoạ thành công hình ảnh người anh hùng dân tộc và nỗi khó nhọc trong quá trình bác bị giam cầm nhưng tâm hồn thi sĩ vẫn tồn tại một cách mãnh liệt.Từng câu thơ,dòng chữ làm nổi bật sự chuyển động của thời gian làm phai mờ tuổi tác

c,Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng

=> BPTT : Liệt kê : chân yếu , mắt mờ , tóc bạc

=> nhấn mạnh những triệu chứng của gánh nặng tuổi tác

d,câu thơ : "Ôi chân yếu , mắt mờ , tóc bạc " là câu j trog mục đích nói

=> Bộc lộ cảm xúc

'Lại thương nỗi đọa đày thân bác 

Mười bốn trăng tê tái gông cùm

Ôi chân yếu mắt mờ tóc bạc 

Mà thơ bay cách hạc ung dung'

a,xác định PTBD

=> Biểu cảm

b,nội dung bài thơ

=> Nỗi khó nhọc, gian khổ của người chiễn sĩ cách mạng quả cảm được phác hoạ rõ nét và xúc tích. Làm nổi bật sự phai mờ của tuổi tác bởi thời gian trôi qua nhanh 

c,cho biết 'ôi chân yếu tóc bạc ' thuộc kiểu câu ns j

=> Thuộc kiểu câu cảm thán

"Quê hương tôi có con sông xanh biếc 

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng 

a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể  thơ nào 

=> Thể thơ tự do (mới)

b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trên

=>   Nhân hóa: soi tóc những hàng tre

- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

=> Lamg  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh dòng sông êm dịu,mượt mà. Làm bức tranh phác hoạ hình ảnh con sông trở nên sinh động

c, Câu " Quê hương tôi cs con sông xanh biếc " thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nói

=> Thuộc kiểu câu trần thuật MĐN : Trình bày

d, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn 8.Hãy chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở trên vs bài thơ đó 

=>  Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ : Quê Hương của Tế Hanh

- Điểm tương đồng : 

Tác giả đều viết về quê hương

Sử dụng các bptt: nhân hoá,ẩn dụ

Dùng thể thơ tự do

28 tháng 11 2023

a. Nội dung của đoạn thơ trên: thể hiện sự trân trọng và ca ngợi công ơn dưỡng dục của người cha. Qua đó người con thể hiện sự xót thương đối với những vất vả của người cha trong suốt thời gian qua. 

b. Biện pháp tu từ nhân hóa: cánh cò "chở" nắng qua sông và nước mắt cay nồng của cha. Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Cho thấy sự vật vả của cha trong suốt bao năm nuôi nấng đứa con nên người. 

- Cảm nhận được sự xót thương và thấu hiểu cho những điều người cha đã trải qua của đứa con. 

c. Biện pháp tu từ so sánh: "cha"- dải ngân hà, "con" - giọt nước sinh ra từ nguồn. 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Cho thấy tình cảm yêu thương và sự biết ơn trân trọng của người con dành cho cha của mình.

a) Nội dung chính của đoạn thơ là:

- Hình ảnh người cha hiện lên vất vả, nhọc nhằn, lo toan và sẵn sàng hi sinh cho con. Đó là 1 người cha giàu tình yêu thương, dành hết sự yêu thương cho con. Qua đó, người con thể hiện lòng kính trọng và biết ơn cha.

b) 

Nhân hóa: Con cò "cõng nắng qua sông", "chở luôn nước mắt cay nồng của cha" 

=> Tác dụng: Giúp hình ảnh nhân hóa thêm sinh động, cụ thể, có những hành động như con người. Đồng thời thể hiện những lo toan, vất vả, nặng nhọc. 

c) 

- Biện pháp tu từ trong bốn câu thơ đầu: So sánh (Cha là một dải ngân hà /Con là giọt nước sinh ra từ nguồn)

=> Tác dụng: Dải ngân hà là hình ảnh tượng trưng cho sự bao la, rộng lớn, mang tầm vũ trụ. Giọt nước là hình ảnh thể hiện cho thứ nhỏ bé. So sánh như vậy, tác giả muốn khẳng định công ơn sinh thành, chăm lo, sự bao bọc cho con của người cha

12 tháng 3 2022

Thời oanh liệt nay còn đâu?

=> mục đích bộc lộ tình cảm , cảm xúc

Nội dung:

là  sự hồi tường về một quá khứ huy hoàng của con hổ ta còn thấy tâm trạng nuối tiếc đầy bất lực.

LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNGBÀI TẬP SỐ 1Cho câu thơ:“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu”Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêungắn gọn hiểu biết của em về tác giả.Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bàithơ.Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thânphận và tâm trạng của con hổ...
Đọc tiếp

LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNG

BÀI TẬP SỐ 1
Cho câu thơ:
“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu
ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài
thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân
phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên.

BÀI TẬP SỐ 2
Cho câu thơ:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào
được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn
hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.
Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" xét theo mục đích nói
thuộc những kiểu câu gì?
Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ
đề sau “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn
nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ”

2
15 tháng 4 2020

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.

Thế Lữ - Nhớ rừng

Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại

15 tháng 4 2020

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Câu nghi vấn

1. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.2. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.3. Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi nhớ quê của tác giả trong đoạn thơ sau:...Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc,...
Đọc tiếp

1. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.

2. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.

3. Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi nhớ quê của tác giả trong đoạn thơ sau:

...Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

4. Xét về mục đích nói, câu văn: "Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?" thuộc kiểu câu gì?

5. Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong câu văn: "Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc".

6. Bài thơ Quê hương của nhà thơ tế Hanh đã truyền cho em tình cảm gì? Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong hai dòng thơ sau:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

0
   I.2. Tìm hiểu nội dung chính Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)Chép thơ(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)Nghệ thuật và nội dung chínhKhổ 1:Gậm một khối căm hờn trong cũi...
Đọc tiếp

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính

 Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)

Chép thơ

(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)

Nghệ thuật và nội dung chính

Khổ 1:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

……………………………………………………………..

Khổ 4

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

Khổ 3: Bộ tranh tứ bình

 

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say …………………………………..?

→(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN) 

 

 

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn                                

Ta ………………………………………..?

 

 

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Ta………………………………………………….?

 

 

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta ……………………………………………

Để ta ………………………………………..?             

-Than ôi! …………………………………..?

 

Cảm xúc …………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

.…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).

  

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích). 

GIÚP MÌNH VỚI 

CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU

 

0
23 tháng 8 2022

.....