Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi x là số mol của R dã pư,theo bài ra ta có pt
R + Cu(NO3)2 = R(NO3)2 + Cu (1)
x x
R + Pb(NO3)2 = R(NO3)2 + Pb (2)
y y
theo (1) thì kim loại R giảm = kim loại R tan ra - kim loại Cu thoát ra bám vào thanh R
hay Rx - 64x = 0,2% * m <=> (R-64)x = 0,2% * m (I)
theo (2) thì kl R tăng = kim loại Pb thoát ra bám vào thanh R - kl R tan ra trong pư.
hay 207x - Rx = 28,4% * m <=> (207 - R)x = 28,4% * m(II)
chia 2 vế của (II)cho (I) ta được:
(207 - R)/(R-64) = 28,4% * m / 0,2% * m = 28,4/0,2 = 142
<=> 207 - R = 142R - 9088
<=> 143R = 9295
<=> R = 65 đvC (Zn)
vậy R là Zn ( kẽm)
Chúc em học tốt !!
Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố M hóa trị II) và có cùng khối lượng.
M + Cu(SO4) → thanh kim loại giảm 0,2%.
M + Pb(NO3)2 → thanh kim loại tăng 28,4%.
Giả sử thanh M có khối lượng m gam.
M + CuSO4 → MSO4 + Cu↓
\(n_M=\frac{0,002m}{M_M-64}\)(*)
M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb↓
\(n_M=\frac{0,284m}{207-M_M}\)(**)
Vì sau phản ứng số mol 2 muối bằng nhau nên từ (*), (**)
→ M = 65 → M là Zn
(phần cuối giải pt đi bạn hiền, xong rồi kẻ bảng)
Gọi khối lượng thanh kim loại là: m (g)
M+ Cu(NO3)2→ M(NO3)2+ Cu↓
x___________________________x
M+ Pb(NO3)2→ M(NO3)2+ Pb↓
x__________________________x
Ta có pt:
\(\frac{0,2m}{28,4m}=\frac{x\left(M-64\right)}{x\left(207-M\right)}\)
⇒ M=65
Vậy M là Kẽm: Zn
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
Gọi m là khối lượng thanh kim loại, A là nguyên tử khối, x là số mol muối pư
PTHH: M + CuSO4 MSO4 + Cu (1)
A(g)--> 1 mol -----------------> 64 (g). Giảm : A-64 (g)
------- x mol ------------------> Giảm : 0,0005m (g)
---> x = 0,0005m : (A – 64) (a)
M + Pb(NO3)2 M(NO3)2 + Pb (2)
A(g) ---> 1 mol ---------------------> 207 (g). Tăng: 207-A (g)
-------- x mol ----------------------> Tăng: 0,071m (g)
---> x = 0,071 : (207 – A) (b)
Kết hợp (a), (b) ---> A = 65, M là Zn
Gọi kim loại là R, Khối lượng mol: R, số mol kim loại pứ là a (mol)
PTHH R + CU(NO3)2 ===> R(NO3)2 + Cu
R + Pb(NO3)2 ===> R(NO3)2 + Pb
Giả sử khối lượng kim loại là 100gam
Thanh 1: Giảm 0,2% tức giảm 0,2 gam
Thanh 2 : Tăng 28,4% tức tăng 28,4 gam
=> Thanh 1: mgiảm = mR - mCu = aR - 64a = 0,2 (*)
=> Thanh 2: mtăng = 207a - aR = 28,4 (**)
Từ (*), (**) => aR = 13. Thay aR = 13 vào (*) => a = 0,2 mol
=> R = 13 : 0,2 = 65
=> R là kẽm ( kí hiệu : Zn)
Gọi kim loại là R, Khối lượng mol: R, số mol kim loại pứ là a (mol)
PTHH R + CU(NO3)2 ===> R(NO3)2 + Cu
R + Pb(NO3)2 ===> R(NO3)2 + Pb
Giả sử khối lượng kim loại là 100gam
Thanh 1: Giảm 0,2% tức giảm 0,2 gam
Thanh 2 : Tăng 28,4% tức tăng 28,4 gam
=> Thanh 1: mgiảm = mR - mCu = aR - 64a = 0,2 (*)
=> Thanh 2: mtăng = 207a - aR = 28,4 (**)
Từ (*), (**) => aR = 13. Thay aR = 13 vào (*) => a = 0,2 mol
=> R = 13 : 0,2 = 65
=> R là kẽm ( kí hiệu : Zn)
Thu gọn