Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề “ Học, học nữa, học mãi”
II.Thân Bài:
1. Giải thích thế nào là “ Học, học nữa, học mãi”
- Học là gì?
- Học nữa là gì?
-Học mải là j?
2. Ý nghĩa của việc “ Học, học nữa, học mãi”
3. Nên học tập ở đâu và phương pháp học
- Chúng ta nên trau dồi kiến thức ở trường lớp, bạn bè, thầy cô và xã hội,….
- Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường ta cũng có thể học: học trong cuộc sống, học trong sách vở, học trong công việc,….
- Học bất cứ đâu, bất cứ nơi nào bạn có thể.
4. Nêu những lối học sai lầm
- Học tủ, học vẹt,….
- Học vì lợi ích
- Học vì ép buộc
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ về “ Học, học nữa, học mãi”
Việc học là một việc rất bổ ích và quan trọng với mỗi chúng ta. Nhờ vào học tập mà ta có công việc, có chỗ đứng trong xã hội, có được niềm tin yêu của mọi người. Câu nói của Lê- Nin khuyên ta nên học ở mọi lúc, mọi nơi đâu có thể. Chính vì thế hãy “ Học, học nữa, học mãi” .
Mở bài: giới thiêu, khái quát ý nghĩa của câu
Thân bài:
+ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có : Văn chương khơi gợi tình cảm cho con người,giúp ta tiếp thu những tình cảm cao đẹp, những nét ứng xử tinh tế, những bài học về cuộc đời để chúng ta làm giàu thêm tâm hồn.
+ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có :
+văn chương bồi đắp thêm tình cảm, giúp ta nhận thức
sâu sắc hơn vấn đề để ta biết suy nghĩ, ý thức về mình, về những tình cảm mình đã có để cho tình cảm ấy sâu sắc hơn, cao đẹp hơn.
+ Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình
+ Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn
chương thì sẽ rất nghèo nàn.
+ giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha
+ tác động đến tình cảm con người khiến cho họ biết chia sẻ vui buồn mừng giận với người khác.
Dẫn chứng:
Có thể lấy các văn bản :
+) Cây tre Việt Nam
+) Sông nước cà mau ( vẻ đẹp của tự nhiên )
+) Sài gòn tôi yêu....
Kết bài: khẳng định về ý nghĩa của câu.
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: Giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về cuộc sống, suy nghĩ lại mình, ý thức hơn về những tình cảm mà mình đã có để cho những tình cảm ấy trở nên sâu sắc hơn, cao đẹp hơn.
DÀN BÀI ĐỀ 1:
Mở Bài:
Tinh thần hiếu học là truyền thống lâu đời đáng tự hào của người Việt Nam ta. Nhưng học ở đâu, học cái gì lại là một vấn đề khác. Không phải chỉ học ở sách vở mới là giỏi, không phải chỉ học rộng biết nhiều là tốt mà hơn hết là phải tích luỹ kiến thức và vốn sống trong cả đời sống thực tế để có hành trang vững chắc bước vào đời. Vì thế mà ông cha ta đã dạy: ” Đi một ngày đàng học một sàng khôn ”
Thân Bài: ( nên chia thành nhiều đoạn nhỏ )
+ Đoạn 1: Giải thích câu tục ngữ:
+) đàng : nghĩa là đường
+) sàng khôn: thể hiện sự hiểu biết nhiều và rộng rãi
–> Ý nghĩa (nội dung khái quát ) của câu tục ngữ : K phải chỉ học trong sách vở là giỏi, cần phải đi đây đi đó để mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết và vốn sống, tích luỹ kiến thức trong cả đời sống thực tế để chuẩn bị hành trang bước vào đời, trở thành một con người trưởng thành.
+ Đoạn 2: Bắt đầu phân tích và đưa dẫn chứng ( các luận điểm phụ bạn phải tự chia thành các đoạn nhỏ nữa )
+) Ở đời sống thực tế, con người có thể học hỏi được rất nhiều điều: mở rộng những kiến thức mà sách vở không có, có thêm những kinh nghiệm sống, được tiếp xúc, trải nghiệm, biết thêm về kiến thức trong đời sống thực tế…..
+) Doanh nhân giỏi đâu phải học một khoá học cấp cao mà thành tài? Đòi hỏi ở họ không chỉ là sự phấn đấu, nỗ lực mà chính là tinh thần học hỏi, tìm tòi ở đời sống thực tế. Sách vở đâu có dạy họ đầu tư vào đâu là đúng? Thầy cô giỏi đâu có thể dạy họ phải thương lượng với khách hàng như thế nào? Đó chính là tác dụng của việc học hỏi ở đời sống thực tế, xã hội. Nếu không chịu khó tìm tòi, ra ngoài học hỏi, họ sẽ không có kinh nghiệm và kỹ năng để kinh doanh.
+) Con người không chỉ cần có kiến thức uyên bác mà còn phải biết giao tiếp. Đời sống xã hội rèn cho họ kỹ năng giao tiếp, nói năng, diễn đạt….( tác động rất tốt tới việc cảm thụ văn và trình bày )
+) Niu-tơn xưa phát minh ra tàu điện – một phát minh thiên tài được đời sau công nhận và sử dụng. Chuyện kể rằng Niu-tơn gặp một bà lão phải đi bộ hàng trăm ki-lô-mét để tới thành phố mà Niu-tơn sinh sống. Và khi nghe ước mơ có chiếc xe bằng điện mà không vất vả như đi xe ngựa, Niu-tơn đã phát minh ra tàu hoả – quả là rất tiện lợi. Nhưng ngày đó nhà bác học thiên tài ấy mà chỉ tối ngày trong phòng làm việc, phòng thí nghiệm thì liệu ông có thể có được phát minh giá trị ấy không? Niu-tơn ra đường tiếp xúc với đời sống thực tế, những con người trong một xã hội, một cộng đồng lại phát minh ra cả một điều thần kỳ. Chẳng phải đó là ý nghĩa rất lớn lao của việc” Đi một ngày đàng học một sàng khôn” sao?
+) Nhà văn Thạch Lam, Vũ Bằng, Minh Hương…chẳng phải ra đời sống thực tế mới viết đc nãưng tác phẩm rất hay và chân thực sao? Đâu phải sách vở “biến” họ thành những nhà văn nổi tiếng, kỳ tài? Tiếp xúc với xã hội đời thường đã cho họ có ngày hôm nay.
……….. ( Bạn phân tích kỹ hơn và thêm dẫn chứng nhé! )
Kết Bài:
Hãy phát huy truyền thống hiếu học ngàn đời của dân tộc ta. Và trên hết là hãy học trong cả đời sống thực tế. Đó là cả 1 kho tàng quý báu mà Thượng đế ban tặng cho chúng ta. Và chỉ còn chờ chúng ta khám phá và tìm tòi kho tàng ấy thôi. Câu tục ngữ’ ” Đi một ngày đàng học một sàng khôn” đã làm giàu thêm cho kho tàng “túi khôn” của nhân loại. Và cũng là bài học thấm thía sâu sắc mà ông cha ta răn dạy, khuyên bảo con cháu bao đời nay vẫn được lưu truyền mãi
a. Thiếu niên VN rất dũng cảm.
=> Tạo sắc thái trang trọng
b. Hôm nay, ông ho nhiều và thổ huyết.
=> Tránh sự ghê sợ
c. Không nên tiểu tiện bừa bãi mất vệ sinh.
=> Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự
d.Hoa Lư là cố đô của nước ta.
=> Tạo sắc thái cổ xưa.
a) Ngày nay, chúng ta có quan niệm như ông cha ngày xưa, lấy đạo đức tài năng làm trọng
b) Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được
c) Không nên đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ
Thay các quan hệ từ dùng sai (in đâṃ) trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp:
a) Ngày nay,chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa,lấy đạo đức,tài năng làm trọng.
=> Với->như
b) Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền được.
=> Tuy->Dù
c) Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con người bằng những hành động,cử,cách đối xử của họ.
=> Bằng-> Qua