Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- QUang Trung là người chỉ huy quân Tây Sơn, lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong ( 1777), lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài ( 1786)
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm ( 1785), quân Thanh ( 1789)
-> Tạo cơ sở thống nhất đất nước.
- Sau khi thống nhất đất nước, ông xây dựng chính quyền phong kiến vững mạnh, phát triển kinh tế văn hóa giáo dục củng cố quốc phòng ngoại giao .
* là hs em cần: học tập tốt, rèn luyện đạo đức,..
2. - Nguyễn Ánh đem thủy binh lấn dần vùng đất Tây Sơn
- 1801, Nguyễn Ánh chiếm được Qui Nhơn
-1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là GIa Long, chọn Phú Xuân ( Huế) làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
-1806 lên ngôi hoàng đế
1815, ban hành luật Gia Long
1831-1832, nhà Nguyễn chia nước làm 30 tỉnh, 1 phủ trực thuộc ( Thừa Thiên)
- Quân độiL xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau
- Ngoại giao : các vua Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây, thuần phục nhà TThanh.
* nhận xét chính sách ngoại giao: - Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.
- Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.
REFER
Khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường,chúng ta cần:
+Chăm chỉ học tập,chú ý nghe giảng bài,thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
+Vâng lời ông bà,cha mẹ
+Tham gia các hoạt động xã hội về Đảng Cộng sản Việt Nam
+Tuyên truyền cho mọi người về truyền thống tốt đẹp của Đảng Cộng sản Việt Nam.
→ Khẳng định tầm quan trọng về sự quan tâm của nhà nước đối với việc học, việc xây dựng đất nước phải trọng người tài.
→ Nên thông qua khoa cử tuyển trạch những người có thực học để làm việc.
→ Phản ánh những tệ nạn trong vấn đề tuyển chọn người tài, hệ thống cơ sở giáo dục xuống cấp, người thực tài lại không được trọng dụng.
⇒ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Phép so sánh với từ "như" (non xanh nước biếc như tranh họa đồ)
=> Trong bài ca dao trên tác giả đã dừng lại ở câu lục. Vì tác giả muốn cho mọi người thấy vẻ đẹp của Huế. Câu thứ nhất nói về “đường vô xứ Huê”, đó là con đường rất dài phải qua chí ít sáu tỉnh miền Trung (từ Bắc đi vào): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên. Hai chữ “quanh quanh” gợi tả sự uốn lượn, khúc khuỷu, hiểm trở, gập ghềnh xa xôi. Ngày xưa vô Huế phải vượt qua “Hoành Sơn nhất đái” (một dải Hoành Sơn), phải vượt qua bao sông suối, núi đèo; sông Mã, sông Lam, sông La, sông Gianh, sông Thạch Hãn… đến sông Hương núi Ngự. Phải qua núi Hồng Lĩnh, đèo Ngang, lũy Thầy, truông Nhà Hồ, phá Tam Giang…
...