Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.Các khẳng định là đúng hay sai
a)Nếu a là ước của b và a cũng là ước của c thì a là ước của (b+c) và (b-c) Đ
b)Nếu a là bội của b và a cũng là bội của c thì a là bội của (b+c) và (b-c) S
Do X chia hết cho 9 mà Y là tổng các chữ số của X nên Y cũng chia hết cho 9. Tương tự Z, T cũng chia hết cho 9. Ta cũng thấy ngay các số trên khác 0.
Do X có 2004 chữ số nên Y lớn nhất bằng: 2004 x 9 = 18036
Vậy Y có nhiều nhất 5 chữ số. Và Z sẽ nhỏ hơn : 9 x 5 = 45 (Vì Y < 18036 nên không có trường hợp Z = 99999)
Lại có Z chia hết cho 9 và khác 0 nên Z chỉ có thể bằng 9, 18, 27 và 36.
Ta thấy rằng tất cả các số trên đều có tổng là 9. Vậy T = 9.
- Hình gồm hai tia chung gốc \(Ox,Oy\) là góc xOy và điểm \(O\) được gọi là đỉnh ,còn hai tia \(Ox,Oy\) là hai cạnh .
- \(\widehat{RST}\) có đỉnh là S , có các cạnh là SR , ST .
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
mình cảm ơn nhé ,nhưng mình cũng vừa nghĩ ra ,bạn xem có đúng không nhé
-hình gồm hai tia chung gốc OX , OY là hai cạnh của góc . (còn phần sau thì chắc là như bạn
1. Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm điểm a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
2. Góc là hình gồm hai tia chung gốc
3. Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Tâm của nửa hình tròn này ta gọi là tâm của thước
4. Để đo (tìm số đo) của một góc ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước
5. Người ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng
6.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau và có số đo bằng 180 độ
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90 độ
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 độ và lớn hơn 0 độ
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 độ và nhỏ hơn 180 độ
7.
- Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nếu:
+ Trên cùng nửa mặt phẳng có góc yOt < góc yOx
+ Góc: yOt + tOx = yOx
+ Ot là tia phân giác của góc yOx
- Điểm M nằm trong góc nếu hai tia Ox, Oy không đối nhau và OM nằm giữa hai tia Ox, Oy
8. Góc xOy + góc yOz = góc xOz khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
9.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90 độ
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 độ
10.
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung
- Hai góc kề phụ là hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau và có tổng số đo bằng 90 độ
- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau và có tổng số đo bằng 180 độ
1. Nửa mặt phẳng bờ a là hình gồm điểm a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a
2. Góc là hình gồm hai tia chung gốc
3. Thước đo góc là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Tâm của nửa hình tròn này ta gọi là tâm của thước
4. Để đo (tìm số đo) của một góc ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước
5. Người ta so sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng
6.
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau và có số đo bằng 180 độ
- Góc vuông là góc có số đo bằng 90 độ
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 độ và lớn hơn 0 độ
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 độ và nhỏ hơn 180 độ
7.
- Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nếu:
+ Trên cùng nửa mặt phẳng có góc yOt < góc yOx
+ Góc: yOt + tOx = yOx
+ Ot là tia phân giác của góc yOx
- Điểm M nằm trong góc nếu hai tia Ox, Oy không đối nhau và OM nằm giữa hai tia Ox, Oy
8. Góc xOy + góc yOz = góc xOz khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
9.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90 độ
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 độ
10.
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa cạnh chung
- Hai góc kề phụ là hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau và có tổng số đo bằng 90 độ
- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau và có tổng số đo bằng 180 độ
Thời gian người thứ nhất đi từ A đến B là:
12 giờ - 8 giờ = 4 giờ
Trong 1 giờ người đó đi dc là:
1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (quãng đường AB)
Thời gian người thứ 2 đi hết quãng đường AB là:
11 giờ 30 phút - 8 giờ 30 phút = 3 giờ
Trong 1 giờ người thứ 2 đi dc là:
1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) (quãng đường AB)
Thời gian người thứ 2 đi trước người thứ nhất là:
8 giờ 30 phút - 8 giờ = 30 phút
Trong 0,5 giờ người thứ nhất đi trước so vời người thứ 2 là :
\(\frac{1}{4}\) x 0,5 = \(\frac{1}{8}\) (quãng đường AB)
Quãng đường còn lại cả 2 xe cùng đi là:
1 - \(\frac{1}{8}\) = \(\frac{7}{8}\) (quãng đường AB)
Thời gian để người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất là:
\(\frac{7}{8}\) :( \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\) ) = \(\frac{3}{2}\) (giờ) = 1 giờ 30 phút
Thời điểm người thứ nhất đuổi kịp người thứ 2 là:
8 giờ 30 phút + 1 giờ 30 phút = 10 giờ
Đáp số : 10 giờ
L+L+L+C+C+L+C+L+C+C+L+C+C=M
L + L +L + C + C +L+C +L + C +C + L + C + C=M