K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 = 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 = lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư...
Đọc tiếp

đã ahoà tan a (g) hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO và 2 oxit kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thấy có 4 g chất rắn ko tan. nếu thêm vào hh 1 lượng Al2O3 = 3/4 lượng có trong X rồi đem hoà tan vào nước thì thây có 6.55 g chất rắn ko tan, còn nếu thêm 1 lượng Al2O3 = lượng Al2O3 có trong X thì có 9.1 g chất rắn ko tan . 
lấy 1 trong các dd đã p/ư hết kiếm ở trên cho sục khí CO2 đến dư để tất cảAL(OH)3 kết tủa, lọc bỏ kết tủa cô cạn nước lọc thì thu đc 24.99 g muối cacbonat và hidrocacbonat
biết khi cô cạn đã có 50% muối hidrocacbonat của kim loai A và 30% muối hidrocacbonat của kim loại B đã chuyển thành muối trung hoà
hãy xác định 2 kim loại kiềm và % các chất trong X,ai gặp bài này chưa ạ,giải giúp em và cho hỏi bài này trong sách nào ạ

 

1
2 tháng 8 2016

ta có A2O + H2O ---------> 2AOH

            x----------------------> 2x

           B2O + H2O -------------> 2BOH

            y-----------------------------> 2y

sau đó  Al2O3 + 2OH- ----------> 2AlO2(-)  + H2O

              t--------> 2t

dễ dàng tính dk t=0,1 mol

khi nung 2AHCO3 ------------->  A2CO3 + CO2 + H2O

                  x------------------------> 0,5x

                2 BHCO3 -----------> B2CO3 + CO2 + H2O

                    0,6y---------------> 0,3.y

có (2A + 60) .0,5x + (A+ 61). 0,5.2x + (2B + 60) . 0,3.y + (B+ 61).0,7.2y=24,99

mặt khác có> x+y=0,15 mol

-> 2 kim loại kiềm là Na và K

-> x= 0,05 mol và y=0,1 mol

-> a=26,7 g

->  % Al2O3 =38,2 

% MgO =14,98

% Na2O=11,61

% K2O =35,21

31 tháng 5 2018

tại sao x+y=0,15 mình nghĩ phải bằng 0,1 chứ

 

4 tháng 3 2022

Gọi CTHH của oxit sắt cần tìm là FexOy

Khử toàn bộ oxit sắt bằng khí CO ta có phương trình sau

(1)\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\uparrow\)

\(\Rightarrow\)Hỗn hợp khí A là CO dư và CO2.Chất rắn B là Fe

Dẫn toàn bộ khí A vào dd Ca(OH)2 ta có phương trình sau:

\(\left(2\right)CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Đặt n\(CO_2\)=a(mol) ,theo (2)\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,12\left(mol\right)\)

Ta có:\(m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=100a-44a=6,72\left(g\right)\)

                                    \(\Leftrightarrow a=0,12\left(mol\right)\)

Ta lại có:\(n_{O\left(trõngoxit\right)}=n_{CO_2}=0,12\left(mol\right)\)

          \(\Leftrightarrow m_{Fe}=m_{Fe_xO_y}-m_{O\left(trongoxit\right)}=6,96-0,12.16=5,04\left(g\right)\)

          \(\Leftrightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,04}{56}=0,09\left(mol\right)\)

Ta thấy \(n_{Fe}:n_O=0,09:0,12=3:4\)

\(\Rightarrow\)Oxit sắt cần tìm là Fe3O4

Cho chất rắn B và dd hỗn hơp hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 ta có các phương trình hóa học sau:

\(\left(3\right)Fe+2AgNO_3\rightarrow2Ag\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(\left(4\right)Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Cu\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_2\)

Ta có:\(n_{AgNO_3}=1,2.0,1=0,12\left(mol\right)\)

         \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,6.0,1=0,06\left(mol\right)\)

Giả sử Fe dư trong phản ứng (3) ta có

Theo\(\left(3\right)n_{Fe\left(3\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,06\left(mol\right)\)<\(0,09\left(mol\right)=n_{Fe\left(có\right)}\)

\(\Rightarrow\)Giả sử đúng,\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,09-0,06=0,03\left(mol\right)\)

Giả sử Fe hết trong phản ứng (4)

Theo(4)\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=n_{Fe\left(dư\right)}=0,03\left(mol\right)< 0,06\left(mol\right)=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(có\right)}\)

⇒Giả sử đúng,m(g) chất rắn thu đc sau phản ứng gồm Ag và Cu

Theo(3)\(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,12\left(mol\right)\)

Theo(4)\(n_{Cu}=n_{Cu\left(NO_3\right)_2\left(4\right)}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=m_{Ag}+m_{Cu}=108.0,12+64.0,03=14,88\left(g\right)\)

 

 

 

 

4 tháng 3 2022

Bài 3.1 mà bạn yêu cầu nek

27 tháng 9 2016

A2(CO3)x+2xHCl-> 2AClx+xCO2+xH2O

B(CO3)y+2yHCl->2BCly+yCO2+yH2O

nCO2=0.03(mol).mCO2=1.32(g)

Theo pthh nH2O=nCO2->nH2O=0.03(mol)

mH2O=0.54(g)

nHCl=2nCO2->nHCl=0.06(mol)

mHCl=2.19

Áp dụng đlbtkl

m=m muối cacbonat+mHCl-mCO2-mH2O

->m=10+2.19-1.32-0.54=10.33(g)

 

16 tháng 10 2016

đề thi hoá ... rất dễ

16 tháng 10 2016

dễ???

5 tháng 8 2016

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

5 tháng 8 2016

cám ơn nha bạn

6 tháng 2 2022

Hoá kì I lớp 9 là học về vô cơ em nè

Sang kì II em học hữu cơ

Nói chung có nhiều cái mới, nhưng những dạng như xác định công thức phân tử, hay là tính toán theo PTHH vẫn có, nói chung là cách làm dạng bài á em.

Chứ liên thông lý thuyết thì hầu như không, có thì chắc ở ứng dụng em nè.