K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

a) \(7.8.12+3>3\)

\(12⋮3\Rightarrow7.8.12⋮3\)

và \(3⋮3\)

=> \(7.8.12+3⋮3\)

nên \(7.8.12+3\) là hợp số

b. \(1423+232>5\)

Có: \(1420+3+230+2=1420+230+5⋮5\)

nên \(1423+232\) là hợp số.

c) \(3.7.9+5.11>2\)

mà \(3.7.9\)là số lẻ

\(5.11\) là số lẻ 

=> \(3.7.9+5.11\) là số chẵn

nên \(3.7.9+5.11\) là hợp số.

30 tháng 10 2017

A) 23 . 27 . 29 + 1

Vì 23 . 27 . 29 = ..........9

Nếu cộng thêm 1 nữa thì tận cùng là 0

Mà tận cùng là 0 thì chia hết cho 1,2,5,......... và chính nó

Vậy 23 . 27 . 29 + 1 là hợp số

B) 2- 1

= 32 - 1

= 31

Mà 31 chia hết cho 1 và chính nó

Vậy 2- 1 là số nguyên tố

a,Số trên là hợp số vì 27 là hợp số

b, là số nguyên tố vì 2 số nguyên tố

16 tháng 10 2021

12.17.23-3.5.7

=4692-105

=4587

16 tháng 10 2021

hợp số và nguyên tố tại vì 12 chia cho 2,3,4 và 6 nhưng 17 ko chia cho số nào được

21 tháng 3 2018

16 tháng 4 2018

12 tháng 8 2015

dấu hiệu về nguyên tố : 

nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính số đó 

hợp số là số lớn hơn 1 có từ 3 ước trở lên

chú ý:số 0 và 1 ko phải là số nguyên tố ko phải là hớp số

click đúng nhá
 

3 tháng 9 2023

Ta có:

\(C=5+5^2+5^3+...+5^{2016}\)

\(C=5\cdot\left(1+5+5^2+...+5^{2015}\right)\)

\(\dfrac{C}{5}=1+5+5^2+...+5^{2015}\)

Mà: \(1+5+5^2+...+5^{2015}\) là 1 số nguyên nên

\(\dfrac{C}{5}\) là số nguyên: \(\Rightarrow C\) ⋮ 5

Nên C là hợp số

3 tháng 9 2023

1 số mà mũ bao nhiêu lần đi nữa thì được 1 số sẽ chia hết cho số ban đầu

\(Vì\) \(5;5^2;5^3;5^4;5^5;...5^{2016}\) đều chia hết cho 5

Các số hạng trong 1 tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng đó chia hết cho số đã cho

\(\Rightarrow\)\(5+5^2+5^3+5^4+...+5^{2016}⋮5\) và là hợp số

Vậy C là hợp số