K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Bạn tham khảo nhé:

theo mình là vì hai lí do:
- do thái độ trung lập của các nước tư bản lớn như Mĩ, Anh, Pháp... trước hành động của "trục phát xít"

-do một mình nước Nga không đủ sức mạnh quân sự để "dẹp" hết các nước phát xít

18 tháng 11 2021

ok đc ạ

18 tháng 11 2021
Ko đăng linh tinh
6 tháng 10 2019

- Thân thế: Ông sinh ngày 12 tháng 11 năm 1866, ở tỉnh Quảng Đông trong một gia đình nông dân khá giả.

- Tiểu sử:
+ Năm 13 tuổi, ông đến học ở Honolulu tại tiểu bang Hawaii

+ Năm 1883, ông trở về nước

+ Năm 1886 ông học Trường Đại học Y khoa Hương Cảng

+ Năm 1892, ông trở thành bác sĩ

+ Sau đó thấy tình cảnh đất nước bị các đế quốc chia xé, ông bỏ nghề y theo con đường chính trị.

+ Năm 1894, Tôn Trung Sơn sang tiểu bang Hawaii tại Hoa Kỳ tập hợp Hoa kiều cùng chí hướng thành lập Hưng Trung hội với tôn chỉ đánh đổ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa.

+ Năm 1905, Tôn Trung Sơn hợp nhất Hưng Trung hội với một số tổ chức trong nước lập thành Trung Quốc Đồng minh hội do ông làm Tổng lý.

+ Từ 1905 đến năm 1911 Trung Quốc Đồng minh hội tổ chức nhiều cuộc binh biến ở các tỉnh miền Nam nhưng không thành công. Ngày 10 tháng 10 năm 1911

+Ngày 29 tháng 12 năm 1911, Tôn Trung Sơn về nước, được đại hội đại biểu các tỉnh họp ở Nam Kinh đề cử làm Đại Tổng thống lâm thời.

+ Ngày 1 tháng 1 năm 1912, ông tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc tại Nam Kinh.

3 tháng 11 2018

Ý nghĩa :

+ Có tác dụng giáo dục giáo dục truyền thống dân tộc cho các thế hệ sau này

+ Biểu hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, thể hiện khí phách anh hùng

+ Dành lại độc lập, tự do cho nhân dân và cả nước

20 tháng 1 2017

1-d

2-b

3-a

4-c

1 Trình bày nguyên nhân, diễn biến kết quả thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882) 2 Vì sao quân triều đình đông ở hà nội mà ko thắng đc giặc (1873) 3 Hãy cho biết thái độ của nhan dân ta khi triều đình huế kí hiệp ước đầu hàng thực dân pháp 4 Thế nào là "Chiếu Cần Vương" 5 So sánh sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa điển hình nhát trong phong trào...
Đọc tiếp

1 Trình bày nguyên nhân, diễn biến kết quả thực dân pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất (1873) và lần thứ hai (1882)

2 Vì sao quân triều đình đông ở hà nội mà ko thắng đc giặc (1873)

3 Hãy cho biết thái độ của nhan dân ta khi triều đình huế kí hiệp ước đầu hàng thực dân pháp

4 Thế nào là "Chiếu Cần Vương"

5 So sánh sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa điển hình nhát trong phong trào cần vương

6 Vì sao Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào cần vương

7 Từ năm 1862 đến năm 1884 triều đình nhà nguyên đã kí với pháp bản hiệp ước nào (thời gian, tên hiệp ước. nội dung cơ bản của từng hiệp ước)

8 Nêu diễn biến, kết quả cuộc phản công quân pháp của phái chủ chiến ở huế tháng 7-1885

1
22 tháng 2 2020

Câu 1, 2, 4, 5, 7, 8 bạn tự tra nhé trên hoc24.vn đã có nhiều câu như này rồi!

Câu 3. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

- Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân các được đẩy mạnh hơn.

- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh.

⇒ Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.

Câu 6.

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình nhất trong phong trào Cần Vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

28 tháng 6 2020

Nhà Nguyễn liên tục kí các hiệp ước gây nhiều quyền lợi cho Pháp và ra sức ngăn cản các cuộc phong trào, khởi nghĩa của nhân dân ta chống Pháp

23 tháng 2 2016

- Bối cảnh trong nước:

+ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế, xã hội Việt Nam  có nhiều thay đổi: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào bên cạnh quan hệ sản xuất phong kiến. Các giai cấp tầng lớp mới ra đời : công nhân, tư sản, trí thức tiểu tư sản với những ý nghĩ và cách làm mới.

+ Một bộ phận ưu tú trong hàng ngũ trí thức phong kiến đã nhận thấy điểm hạn chế của hệ tư tưởng Nho giáo và sự phản bội của triều đình phong kiến.

- Đúng lúc đó, các Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta và được họ tiếp nhận nồng nhiệt. Bên cạnh đó, những đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy Tân Minh trị (1868) càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.

Đây chính là những điều kiện xã hội và tâm lí làm nảy sinh và thúc đẩy phong trào yêu nước theo khuynh hướng mởi ở nước ta đầu thế kỉ XX, trong đó Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh những nhân vật tiêu biểu nhất. thấp và những người làm nghề tự do,...