Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…
Bài 1:
a. TN: vào một đêm cuối xuân 1947 ... trên đường đi công tác.
CN: Bác Hồ
VN; đến nghỉ chân... ven đường
b. TN: Ngoài suối...cành cây cao
CN: tiêng chim, tiếng ve
VN: cất lên râm ran, inh ỏi
c. CN1: Tiếng mưa
VN1: rơi lộp độp
CN2: tiếng mọi người
VN2: gọi nhau í ới
d. Tương tự như c
e. CN: Những con voi về đích trước tiên
VN: huơ vòi chào khán giả
d. CN: những con chim bông biển
VN: trong suốt... những con sóng
h. CN: Mấy chú dế
VN: bị sặc nước...khỏi tổ
i. CN1: chim
VN1: hót líu lo
CN2: nắng
VN2: bốc hương... ngây ngất
CN3: Gió
VN3: đưa mùi hương...khắp rừng
k. TN: trên những đồng lúa chín vàng
CN1: bóng áo chàm và nón trắng
VN1: nhấp nhô
CN2: tiếng nói, tiếng cười
VN2: rộn ràng vui vẻ
l. CN: hoa lá, quả chín...dưới chân
VN: đua nhau tỏa hương
m. TN: ngay thềm lăng
CN: mười tám cây vạn tuế tượng
VN: tượng trưng ... trang nghiêm
Bài 2:
a. Lúc 8 giờ sáng, khi mọi người đã chuẩn bị xuất phát, Trường mới đến nơi.
b. Tối nay, cô Linh và chú Minh sẽ tới nhà tôi chơi
c. Đối với tôi, bác Hằng là người mẹ thứ hai, luôn chăm sóc và bên cạnh tôi mỗi khi tôi cần
d. Mùa hạ, cao điểm mùa thi, cũng là mùa chia ly, học sinh chúng tôi mỗi lần nhắc đến là rạo rực cả lòng.
Cấu tạo của bài văn " Nắng trưa "
a) Mở bài: từ Nắng cứ.......đến mặt đất.
+ Nội dung: Nhận xét chung về nắng trưa.
b) Thân bài:
- Đoạn 1: Từ buổi trưa.......đến bốc lên mãi.
+ Nội dung: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
- Đoạn 2: Từ tiếng gì........ đến khép lại.
+ Nội dung: Tiếng võng đưa và câu hát ru em của chị trong nắng trưa
- Đoạn 3: Từ Con gà........đến lặng im.
+ Nội dung: Tả con vật và cây cối trong nắng trưa.
- Đoạn 4: Từ ấy thế mà.......đến chưa xong.
+ Nội dung: Hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa.
c) Kết bài: Từ thương mẹ.......đến mẹ ơi!.
+ Nội dung: Cảm nghĩ về mẹ.
Nói đến từ thuần Việt, để dễ hình dung, dễ phân biệt, có thể lấy ví dụ các từ được gọi là Hán Việt (vd: giáo viên, đồng sự), Pháp Việt (vd: gác-ba-ga, ba-ri-e),... là những từ dùng tiếng Việt để viết theo ngôn ngữ đọc của ngôn ngữ khác; còn gọi là "đồng hóa" ngôn ngữ khác với ngôn ngữ bản địa (ở đây là tiếng Việt), thường xuất hiện khi trong từ điển ngôn ngữ bản địa không có từ tương ứng nghĩa, mà chỉ có từ viết "theo nghĩa hiểu", khi đó người ta sẽ dùng các từ có nguồn gốc ngoại lai kia. Từ thuần Việt là từ dùng tiếng Việt theo nghĩa "thuần", tương ứng các ví dụ trên có thể là người dạy học, người cùng làm, ghế ngồi sau xe, thanh chắn đường tàu,...
Hơn nữa, do được sử dụng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày nên từ ngữ tiếng Việt thường có đặc điểm của từ ngữ giao tiếp đơn giản. Điều đó làm cho chúng không thể dùng để biểu thị các sắc thái nghĩa trang trọng hay khái quát. Tiếng Việt vay mượn một số từ ngữ ngôn ngữ ngoại lai khác, đặc biệt là tiếng Hán, có nghĩa cơ bản giống với từ tiếng Việt nhưng được bổ sung thêm một sắc thái nghĩa khác. Từ đó, xuất hiện những cặp từ đồng nghĩa, trong đó từ thuần Việt và từ Hán-Việt chỉ có sắc thái nghĩa khác nhau. Ví dụ một số cặp đôi từ Hán Việt - Từ thuần Việt: xuất huyết - chảy máu, từ trần - chết, thổ - nôn. Dễ nhận thấy, các từ thuần Việt trong ví dụ này cho cảm giác thô tục, ghê sợ hoặc đau đớn còn các từ Hán-Việt tạo cảm giác lịch sự, trung hòa. Đôi khi, từ Hán-Việt thường được sử dụng theo nghĩa trang trọng hơn từ thuần Việt, như hôn nhân - đám cưới, phụ nữ - đàn bà, phụ lão - người già.
Có thể kết luận, tiếng Việt có vay mượn các từ ngữ từ các ngôn ngũ khác để phục vụ cho hai mục đích chính:
- Bổ sung cho những từ còn thiếu, chưa từng có tiền lệ;
- Tạo ra một lớp từ có sắc thái nghĩa khác với từ đã có trong tiếng Việt.
a)Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm khoai: TN
lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông: CN
đá bóng: VN
b) câu trên là câu ghép
1.
+ Câu trần Thuật đơn do :
Một cụm C-V tạo thành
P/s:dốt Ngữ văn biết lm câu 1 thôi :<
1 . Câu trần thuật đơn có 1 cụm chủ ngữ , vị ngữ tạo thành
2 . BPTT so sánh ( nhân hóa )
3 . BPTT so sánh
4 . a) Thuyền : Chủ ngữ , cố lấn lên : Vị ngữ
b) Câu trần thuật đơn , để miêu tả sự vất vả để tiến lên của chiếc thuyền
5 . BPTT nhân hóa
a) Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng, trên đường đi công tác (TN), Bác Hồ (C)/ đến nghỉ chân ở một nhà ven đường(V).
b) Ngoài suối, trên mấy cành cây cao (TN), tiếng chim, tiếng ve (C)/ cất lên inh ỏi, râm ran(V).
A) TN:
aVào một đêm cuối xuân 1947,khoảng 2 giờ sáng ,trên đường đi công tác.
CN:Bác Hồ
VN:đến nghỉ chân ở một nhà ven đường
b)TN: Ngoài suối ,trên mấy cành cây cao,
CN: tiếng chim,tiếng ve
VN: cất lên ing ỏi ,râm ran
a) Trạng ngữ: Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng 2 giờ sáng,trên đường đi công tác
Chủ ngữ: Bác Hồ
Vị ngữ: đến nghỉ chân ở một nhà ven đường
b) Trạng ngữ: Ngoài suối, trên mấy cành cây cao
Chủ ngữ: Tiếng chim, tiếng ve
Vị ngữ: cất lên inh ỏi, râm ran
mk cũng thắc mắc
mk làm câu này nha:
Từ trên một bụi tre cuối làng trạng ngữ, vọng lại mấy tiếng vị ngữ chim cu gáy chủ ngữ
thế có đc ko ta
sai r phải là: Từ trên một bụi tre cuối làng trạng ngữ, vọng lại vị ngữ mấy tiếng chim cu gáy chủ ngữ
thế mới đúng:)))