K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2020

Câu 23:

a)

Ta thấy $FG\perp ED\Rightarrow \widehat{GFE}=90^0$

Xét tam giác $EFG$ và $ECG$ có:

$\widehat{GFE}=\widehat{GCE}(=90^0)$

$GE$ chung

$EF=EC$ (giả thiết)

$\Rightarrow \triangle EFG=\triangle ECG$ (ch-cgv)

$\Rightarrow \widehat{FEG}=\widehat{CEG}$

$\Rightarrow EG$ là phân giác góc $\widehat{CED}$ (đpcm)

b)

Từ hai tam giác bằng nhau phần a suy ra $GF=GC(1)$

Xét tam giác $DFG$ vuông tại $F$ thì $DG> GF(2)$ do $DG là cạnh huyền.

Từ $(1);(2)\Rightarrow GC< DG$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 5 2020

Câu 22:

Thay giá trị $x=-1; y=2$ vào biểu thức thôi:

$P=x^2-xy+y^2=(-1)^2-(-1).2+2^2=1+2+4=7$

cứu mik đi mà mọi người ơi T^T

2 tháng 11 2021

bạn ra đề khó hỉu quá

4 tháng 5 2020

giúp mik đi cần gấp lắm rồi

4 tháng 5 2020

Violympic toán 7Violympic toán 7Violympic toán 7

2 tháng 10 2015

mik tra rui ko có Hoàng Thiên Phúc nak

28 tháng 7 2019

dấu đấy là song sonh nhé bạn

28 tháng 7 2019

dấu "song song"

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: BD=ED

hay D nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD⊥BE

Câu 3: 

a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)

b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)

nên BC<AC=AB

c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

nên ΔOBC cân tại O

31 tháng 10 2023

Câu 2

a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:

2.(-2) + 3 = -1

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1

b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:

2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường trung trực