Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở môi trường vùng núi khi khai thác và phát triển kinh tế cần lưu ý vấn đề :
- Sạt lở đất, lũ quét do không có cây bao phủ
- Ô nhiễm môi trường do phá rừng làm nương rẫy
- Khai thác vừa phải, tránh tác động nhiều đến đất, tránh tỉ lệ sạt lở đất, lủ quét.
- Tránh làm ô nhiễm môi trường
Cảnh quan của Châu Á rất đa dạng : Đài nguyên, rừng lá kim, rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.
#Học_tốt
Câu 25. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng lớn nhất nước ta với diện tích khoảng:
A. 30 000 km2 B. 45 000 km2 C. 35 000 km2 D.40 000 km2
Câu 26. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta đạt từ:
A. 1500 mm đến 2500 mm B. 1500 mm đến 2000 mm
C. 2000 mm đến 2500 mm D. 1000 mm đến 1500 mm
Câu 27. Địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long giống nhau ở điểm đều
A. đã xây dựng hệ thống đê lớn chống lũ vững chắc.
B. là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp.
C. cao trung bình từ 2m - 3m so với mực nước biển.
D. có nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước.
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
Vì các nước trên:
- Chưa khai thác được toàn bộ những gì đang có: nhân lực, khoáng sản, nguồn đầu tư,...
- Các nước trong châu Á trước đây bị xâm lược nên khó phục hồi kình tế sau khi xâm lược
=> Các nước trên vẫn có nền kinh tế đang phát triển.
@Ngọc Hnue