Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.
1.Kinh tế nông nghiệp:
*Đàng Ngoài (Bắc Hà ) sa sút , nhân dân đói khổ.
*Đàng Trong ( Nam Hà) : còn đang phát triển:
-Đất đai màu mỡ khí hậu thuận lợi , nhà nước tổ chức khai hoang nên diện tích canh tác mở rộng, làng xóm mọc lên đông đúc, nhiều trấn mới thành lập như Trấn Biên và Phiên Trấn.
-1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định gồm 2 dinh Trấn Biên ( Đồng Nai,Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và Dinh Phiên Trấn ( tp Hồ Chí Minh, Long An , Tây Ninh)
-Hình thành giai cấp địa chủ mới, chiếm đoạt ruộng đất nhưng chưa có phong trào nông dân do nông nghiệp còn đang phát triển.
2.Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán
* Thủ công nghiệp:
+Thế kỷ XVII xuất hiện nhiều làng thủ công như :
-Dệt La Khê, Long Phượng.
-Gốm ở Bát Tràng, Thổ Hà.
-Rèn sắt Nho Lâm, Hiền Lương.
-Làng làm đường mía ở Quảng Nam.
*Thương nghiệp: buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ , chợ làng, đô thị
*Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển và phồn thịnh .
-Thủ công nghiệp,thương nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sự phồn hoa và phát đạt của thành thị.
+Đàng Ngoài : Thăng Long ( Kinh kỳ, Kẻ chợ) có 36 phố phường ,Phố Hiến ( Hưng Yên).
+Đàng Trong : Thanh Hà ( Thừa Thiên) ; Hội An ( Quảng Nam) ; Gia Định ( tp Hồ Chí Minh )
-Thương nhân châu Âu , châu Á buôn bán tấp nập ở Phố Hiến và Hội An, bán len dạ, đồ pha lê, mua tơ tằm , đường, trầm hương, ngà voi….
-Các Chúa cho họ vào buôn bán để nhờ mua vũ khí, nhưng thấy họ điều tra tình hình chính trị, xã hội phục vụ cho âm mưu xâm nhập, nên hạn chế ngoại thương, do vậy nửa sau thế kỷ XVIII Phố Hiến, Thanh Hà suy tàn, Hội An giảm sút.
Trình bày tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII (thế kỉ 16 đến thế kỉ 17 thôi nha)
|
Lĩnh vực |
Nội dung chính |
Tình hình kinh tế
|
Nông nghiệp |
Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất. Đàng Trong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ… |
Công thương nghiệp |
Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như gốm Bát Tràng,... Chợ, phố xá mọc lên nhiều, xuất hiện thêm nhiều thành thị. |
|
Tình hình văn hóa
|
Tôn giáo |
Từ thế kỉ XVI, xuất hiện thêm đạo Thiên Chúa giáo |
Chữ viết |
Thế kỉ XVII chữ quốc ngữ ra đời. |
|
Văn học và nghệ thuật |
Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại. Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,... |
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
- Tình hình kinh tế:
a, Đàng ngồi
- Chiến tranh liên miên làm cho nền công ngiệp giảm sút nghiêm trọng
- Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang
- Ruộng dất bị bỏ hoang mất mùa, nông dân
=> Nông nghiệp không phát triển
b, Đàng trong
- Khuyến khích khai hoang, cung cấp nông cụ
- Diện tích mở rộng
=> Nông nghiệp phát triển
- Ngoài ra đàng ngoài và đàng trong còn rất phát triển về thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Câu 1: Tham khảo
Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Câu 2:
- Nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài
- Xuất hiện nhiều thành thị,việc giao lưu buôn bán được đẩy mạnh
- Nhiều làng nghề thủ công dần xuất hiện và phát triển nổi tiếng
Kinh tế Thế kỉ XVI - XVIII
* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
Kinh tế Nửa đầu thế kỉ XIX
* Nông nghiệp:
- Việc khai hoang được thực hiện và có hiệu quả.
- Việc sửa đắp đê gặp khó khăn.
=> Diện tích canh tác tăng nhưng ruộng bị bỏ hoang, nông dân bị cướp ruộng, phải sống lưu vong.
* Thủ công nghiệp:
- Theo đà phát triển của các thế kỉ trước, thủ công nghiệp nửa đầu thế kỉ XIX có điều kiện phát triển thêm.
* Thương nghiệp:
- Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
Kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu XIX .
|
Nội dung |
Các giai đoạn và những điểm mới . |
||||
Ngô - Đinh –Tiền Lê |
Lý – Trần – Hồ |
Lê sơ |
Thế kỉ XVI -XVIII |
Nửa đầu XIX |
||
1 |
Nông nghiệp |
-Khuyến khích sản xuất . -Lễ Tịch điền |
- Ruộng tư nhiều, điền trang , thái ấp. -Ngụ binh ư nông . |
- Phép quân điền - Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ…. |
- Đáng Ngoài trì trệ. -Đàng Trong phát triển -Vua Quang Trung ban Chiếu Khuyến nông . |
Vua Nguyễn chú ý khai hoang , lập đồn điền . |
2 |
Thủ công nghiệp |
- Xưởng thủ công nhà nước. -Nghề thủ công cổ truyền phát triển . |
Nghề gốm Bát Tràng |
-Thăng Long có 36 phường thủ công . - Làng nghề. .( Bát Tràng , La Khê, Ngũ Xá) |
Làng nghề thủ công |
Mở rộng khai thác mỏ . |
3 |
Thương nghiệp |
Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước : đồng Thái bình Thông bảo * Đinh), tiền Thiên Phúc ( Tiền Lê ) |
- Đẩy mạnh ngoại thương. - Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất. |
-Khuyến khích mở chợ. -Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. |
-Xuất hiện đô thị, phố xá. (Thăng Long , Phố Hiến ,Thanh hà , Hội An ). - Giảm thuế , mở cửa ải ,thông chợ . |
-Nhiều thành thị mới ( Gia Định) - Hạn chế buôn bán với phương Tây. |
1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV
- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tưng bừng nhất của lịch sử dân tộc .
+ Hai lần chiến thắng quân Tống.
+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.
+ Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.
- Thành phần chủ yếu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỉ thứ XIII có chữ Nôm, Nhưng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.
- Nội dung yêu nước chống xâm lược và tự hào dân tộc.
- Nghệ thuật đạt được những thành tựu như văn chính luận, văn xuôi đều về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ phú đều phát triển
- Các tác phẩm và tác giả: SGK
2. Thế kỉ thứ XV đến hết thế kỉ thứ XVII
- Sau chiến thắng quân Minh, nước Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Bước sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trượt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi. Xung đột giữa các tập đoàn pgong kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hết một thế kỉ.
- Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm diễn ca lịch sử viết bằng chữ Nôm. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ Đã đánh dấu sự chuyển hướng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán những suy thoái về đạo đức và hiên thực xã hội.
- Nghệ thuật: SGK
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX
- Hoàn cảnh đáng lưu ý nhất của lịch sử dân tộc là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm lược Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nước nằm trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.
-Văn học phát triển vượt bậc về nội dung đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (Trong đó có con người cá nhân).
- Tác phẩm: SGK.
- Nghệ thuật: SGK.
4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX
- Pháp xâm lược Việt Nam - kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bon thực dân phong kiến chỉ là tay sai)
- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.
- Nội dung;SGK.
- Nghệ thuật: SGK.
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
1,
Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước. Mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. Cuộc sống của nông dân trở nên khổ cực, họ đã nổi dậy đấu tranh.
Nông nghiệp một thời bị tàn phá do chiến tranh, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần dần ổn định trở lại.
ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác, ở Đàng Trong, các chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng. Diện tích ruộng đất cả nước tăng lên nhanh chóng. Nhân dân hai miền ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng. Không dừng lại ở các giống lúa cũ, nhân dân còn tìm cách nhân giống, tạo ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp vừa giúp cho bữa ăn thêm ngon, vừa cung cấp thóc gạo cho thị trường. Họ cũng trồng thêm khoai, sắn, ngô, đậu, dâu. bông, mía, đay.... Kinh nghiệm “nước, phân, cần, giống” được đúc kết thông qua thực tế sản xuất. Đặc biệt ở đất Nam Bộ, do đất đai, thời tiết thuận lợi, nhân dân đã sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ thị trường, nâng cao đời sống. Nghề trồng vườn với nhiều loại cây ăn quả ngon như dừa, xoài, dứa... khá phát triển. Đây cũng đồng thời là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến.
C1: Nông nghiệp :
- Đàng Ngoài nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- ĐàngTrong rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,...
C2 : Tình hình văn học và nghệ thuật :
- Văn học; Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,...
-Văn học dân gian có nhiều thể loại.
- Nghệ thuật phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...
C3 : Những cống hiến của vua Quang Trung :
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê. - Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
a) Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút:
+ Ruộng đất tập trung trong tay tầng lớp địa chủ, quan lại.
+ Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước.
+ Mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá.
=> Cuộc sống nông dân khổ cực => Nổi lên đấu tranh.
Mục b
b) Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài dần ổn định trở lại và phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong do quá trình khai hoang.
+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú: nhân ra hàng chục giống lúa tẻ, lúa nếp và khoai, sắn, ngô, đậu, dâu, bông, mía, đay,... Nhân dân sản xuất được nhiều thóc gạo phục vụ cho thị trường, nâng cao đời sống, đặc biệt ở Nam Bộ.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết qua thực tế.
- Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái.
- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..
- Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.
3. Sự phát triển của thương nghiệp.
* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.
Sự hưng khởi của các đô thị
- Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:
+ Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).
+ Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)
- Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dầN
HỌC TỐT