K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

Đáp án: C

Kính hiển vi cho phép ta quan sát được những vật rất nhỏ mà mắt thường không  nhìn thấy. Có 2 loại kính hiển vi:

-         Kính hiển vi quang học cho phép phóng to ảnh của vật có khả năng phóng to ảnh của vật từ 40 đến 3.000 lần.

-         Kính hiển vi điện tử cho phép phóng to ảnh của vật lên 10.000 đến 40.000 lần giúp quan sát virus…

24 tháng 6 2019

Đáp án C

Kính hiển vi có thể phóng to ảnh của vật được quan sát lên 40 - 3000 lần, kính hiển vi quang học từ 10.000 - 40.000 lần

26 tháng 9 2018

Đáp án: C

SGK trang 18

21 tháng 10 2019

Đáp án: A

Kính lúp có tác dụng phóng to những vật nhỏ lên 3-20 lần.

20 tháng 2 2017

Đáp án A

Khung kính bằng kim loại (nhựa), có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 - 20 lần

6 tháng 9 2023

ui mk xin lỗi bn nha mkcungx ko bt câu này mk cũng đang hỏi người khác

 

18 tháng 9 2019

Đáp án: A

SGK trang 17

Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ? A. 3 - 20 lần B. 25 - 50 lần C. 100 - 200 lầnv D. 2 - 3 lần Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ A. 5 000 - 8 000 lần B. 40 - 3 000 lần. C. 10 000 - 40 000 lần. D. 100 - 500 lần. Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị: 1. Mắt nhìn vào...
Đọc tiếp

Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?

A. 3 - 20 lần

B. 25 - 50 lần

C. 100 - 200 lầnv

D. 2 - 3 lần

Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ

A. 5 000 - 8 000 lần

B. 40 - 3 000 lần.

C. 10 000 - 40 000 lần.

D. 100 - 500 lần.

Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:

1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.

A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3

B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3

C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3

D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3

Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?

A. Vật kính

B. Gương phản chiếu ánh sáng

C. Bàn kính

D. Thị kính

Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?

A. Vật kính B. Thị kính

C. Bàn kính D. Chân kính

Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là

A. chân kính, ống kính và bàn kính.

B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.

C. thị kính, đĩa quay và vật kính.

D. chân kính, thị kính và bàn kính.

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

3
21 tháng 6 2018

Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?

A. 3 - 20 lần

B. 25 - 50 lần

C. 100 - 200 lầnv

D. 2 - 3 lần

Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ

A. 5 000 - 8 000 lần

B. 40 - 3 000 lần.

C. 10 000 - 40 000 lần.

D. 100 - 500 lần.

Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:

1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.

A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3

B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3

C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3

D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3

Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?

A. Vật kính

B. Gương phản chiếu ánh sáng

C. Bàn kính

D. Thị kính

Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?

A. Vật kính B. Thị kính

C. Bàn kính D. Chân kính

Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là

A. chân kính, ống kính và bàn kính.

B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.

C. thị kính, đĩa quay và vật kính.

D. chân kính, thị kính và bàn kính.

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

21 tháng 6 2018

Câu 1. Kính lúp có khả năng phóng to ảnh của vật bao nhiêu lần ?

A. 3 - 20 lần

B. 25 - 50 lần

C. 100 - 200 lầnv

D. 2 - 3 lần

Câu 2. Kính hiển vi điện tử có khả năng phóng to ảnh của vật từ

A. 5 000 - 8 000 lần

B. 40 - 3 000 lần.

C. 10 000 - 40 000 lần.

D. 100 - 500 lần.

Câu 3. Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:

1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.

3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.

4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.

5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.

A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3

B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3

C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3

D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3

Câu 4. Trong cấu tạo của kính hiển vi, bộ phận nào nằm ở trên cùng ?

A. Vật kính

B. Gương phản chiếu ánh sáng

C. Bàn kính

D. Thị kính

Câu 5. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi ?

A. Vật kính B. Thị kính

C. Bàn kính D. Chân kính

Câu 6. Kính hiển vi bao gồm 3 bộ phận chính, đó là

A. chân kính, ống kính và bàn kính.

B. thị kính, gương phản chiếu ánh sáng và vật kính.

C. thị kính, đĩa quay và vật kính.

D. chân kính, thị kính và bàn kính.

Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.

A. Vật kính B. Chân kính

C. Bàn kính D. Thị kính

Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính

B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính

C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính

D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?

A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.

B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.

C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.

D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.

Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?

A. Virut

B. Cánh hoa

C. Quả dâu tây

D. Lá bàng

Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?

A. Tế bào mô phân sinh ngọn

B. Tế bào sợi gai

C. Tế bào thịt quả cà chua

D. Tế bào tép bưởi

Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?

A. Nhân B. Không bào

C. Ti thể D. Lục lạp

Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Màng sinh chất

D. Lục lạp

Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?

1. Chất tế bào

2. Màng sinh chất

3. Vách tế bào

4. Nhân

A. 3 B. 2

C. 1 D. 4

Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?

A. Chất tế bào

B. Vách tế bào

C. Nhân

D. Màng sinh chất

Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?

A. Không bào

B. Nhân

C. Vách tế bào

D. Màng sinh chất

Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.

A. Bào quan B. Mô

C. Hệ cơ quan D. Cơ thể

17 tháng 3 2022

A

28 tháng 10 2021

hỏi google là nhanh nhất

17 tháng 9 2016

200 lần

 

23 tháng 9 2016

thi kinh co do phong dai la x 10 ( gap 10 lan ); x 20 ( gap 20 lan )