Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. nước cất vì nước cất chỉ có 1 chất là H2O
b. có trộn lẫn chất khác vì khi nung có thể tác dụng thêm các chất trong kk như O2, N2,...
Thiếc hàn không phải là chất tinh khiết. Thiếc hàn có lẫn chất khác (gọi là hợ kim),
Vì: \(180^oC< 232^oC\)
Nên: trong thiếc hàn có hlẫn tạp chất-->thiếc hàn là chất không tinh khiết
Kim loại thiếc nóng chảy ở 2320C .
Thiếc hàn là hợp kim giữa thiếc và chì.Thông thường, nhiệt độ nóng chảy của thiếc hàn trong khoảng từ 180 đến 190 °C. Pha thêm chì để hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, thuận tiện cho việc liên kết bề mặt kim loại.
Vì vậy thiếc hàn là thiếc có lẫn chất khác.
Vì nhiệt độ nóng chảy của thiếc là 180oC<nhiệt độ nóng chảy của KL thiếc=232oC
=>KL thiếc có lẫn chất khác
Đốt nóng bột đồng (II) oxit (CuO, dùng dư) rồi dẫn khí hi đro (H2) qua nó, ta thu được hơi nước(H2O) và chất rắn (A). Xác định chất rắn (A)?
A. (A) là chất tinh khiết CuO
B. (A) là chất tinh khiết Cu2O
C. (A) là chất tinh khiết Cu
D. (A) là hỗn hợp gồm CuO và Cu
=> Chọn D do CuO dùng dư
\(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)
mH2O(bđ) = 164 (g)
mdd ở 10oC = 99,8 + 164 - 30 = 233,8 (g)
Giả sử có 100 gam dd CuSO4 bão hòa ở 10oC
\(S_{10^oC}=\dfrac{m_{CuSO_4}}{100-m_{CuSO_4}}.100=17,4\left(g\right)\)
=> mCuSO4 = \(\dfrac{8700}{587}\left(g\right)\)
=> \(C\%_{dd.CuSO_4.bão.hòa.ở.10^oC}=\dfrac{\dfrac{8700}{587}}{100}.100\%=\dfrac{8700}{587}\%\)
Vậy, trong dd CuSO4 ở 10oC chứa
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{233,8.\dfrac{8700}{587}}{100}=34,652\left(g\right)\)
Bảo toàn CuSO4: \(n_{CuSO_4.5H_2O\left(bd\right)}=\dfrac{34,652}{160}+\dfrac{30}{250}=0,336575\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4.5H_2O\left(bđ\right)}=0,336575.250=\dfrac{13463}{160}\left(g\right)< 99,8\left(g\right)\)
=> CuSO4.5H2O ban đầu có tạp chất
mtạp chất = \(99,8-\dfrac{13463}{160}=15,65625\left(g\right)\)
Vì thiếc hàn nóng chảy ở nhiệt độ khác với nhiệt độ nóng chảy xác định của thiếc. Vậy thiếc hàn là chất không tinh khiết, có trộn lẫn chất khác.
=> Chọn b