K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

Gọi x là số mol của kim loại R:

PTHH: R + 2HCl -----> RCl2 +H2

x mol

=>MR= 4/x đvC (*)

Khi cho hỗn hợp Zn và R vào dd H2SO4:

nH2= 13.44/22.4=0.6 mol

PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4+ H2

x x

Zn +H2SO4 ----> ZnSO4 + H2

y y

Kết hwpj với (*) ,ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4}{x}+65y=22.2\\x+y=0.6\end{matrix}\right.\)

giải ra : x =0.489432167 ; y = 0.1910567833

mZn=0.1910567833*65= 12.41g

=>mR=22.2-12.41=9.79g

=>MR=9.79/0.489432167 \(\approx\) 24 đvC (Mg)

Vậy kim loại R cần tìm là Mg.

(Số mol tính ra giữ nguyên, chỉ làm tròn ở kết quả cưới cùng để tránh sai số).

8 tháng 2 2017

Đáp án A

M         →        Mn+      +     ne

1,25     →                         1,25nx

Zn          →        Zn2+      + 2e

x          →                        2x

Cl2       +     2e   →  2Cl-

0,2       →   0,4

2H+      +    2e       →    H2

 

0,5           ←                0,25

 

BT e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

(1)(2) (1,25M +65)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

16 tháng 3 2019

Đáp án A

Bảo toàn e 1,25nx + 2x = 0,4 + 0,5 = 0,9         (1)

 

Mặt khác: 1,25M   +   65M = 19         (2)

 

Từ (1) và (2) (1,25M +65M)/(1,25n + 2) = 19/0,9 n = 2; M = 24(Mg)

19 tháng 12 2020

\(N_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Bảo toàn e ta có:

\(\dfrac{7,2}{M_R}.n=0,3.2=0,6\)

\(\Rightarrow7,2n=0,6.M_R\Leftrightarrow12n=M_R\)

Nếu n =1 => M = 12 ( loại)

Nếu n = 2 => M = 24 (Mg)

24 tháng 6 2017

Đáp án B

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)

BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol

=>mCu=0,15.64=9,6 gam

18 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: B

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

15 tháng 5 2019