K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

Chất vừa tác dụng được với dung dịch axit, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ là NH2-CH2-COOH.
Do nhóm -NH2 phản ứng được với dung dịch axit, -COOH phản ứng được với dung dịch bazơ.

Vậy : H2NCH2COOH.

15 tháng 12 2021

Nhôm là kim loại vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng được với bazơ.

Ví dụ: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 và Al + NaOH + H2 → NaAlO2 + 3/2 H2

27 tháng 3 2020

146ml đó nha!

27 tháng 3 2020

giúp em bài này với

15 tháng 6 2019

Cho  40 g (Ag, Cu , Au, Fe, Zn )+ 02 (dư) --> 46,4 g (CuO, Fe2​O3, ZnO, Ag, Au )

Lại có theo định luật bảo toàn khối lương:

=> m O2 = 46,4-40= 6,4 (g)

=> n O2 = 0,2 (mol)

Lại có cho hh X tác dụng với HCl ta có

Fe2O3+ 6 HCl --> 2Fecl3 + 3H20

ZnO + 2 HCl --> ZnCl2 + H20

Theo pthh ta có 

n H20 = 1/2 n HCl 

n O2 = 1/2 nH20 

=> n HCl = 4 n O2 = 0,2.4= 0,8 ( mol)

=> V Hcl = 0,8 / 2 = 0,4 (l)

15 tháng 6 2019

( Đốt trong oxi dư => các KI đều lên số oxh cao nhất)

Ta có: mO = m Oxit - m kl = 46,4 - 40 = 6,4g

=> nO = 6.4/16=0,4 mol

Bạn để ý O trong oxit khi tác dụng với HCI sẽ đi hết vào trong H2O

=> nH2O = nO = 0,4 mol

nHCI = 2nH2O = 0,8 mol

=> VHCI = 0,8/2=0,4(l) = 400 ml