K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

a)\(M\left(OH\right)_3\)

b)\(M_2\left(CO_3\right)_3\) , \(M\left(NO_3\right)_3\)

c) -Trích mẫu thử :

-Cho 3 gói bột trắng tác dụng với nước ,nếu thấy tan và tạo ra chất mới là \(P_2O_5,CaO\) còn chất chỉ tan mà ko tạo ra chất mới là NaCl

PTHH:

\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)

\(CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\)

-Sau đó dùng quỳ tím cho vào 2 dung dịch còn lại thấy hóa đỏ là \(H_3PO_4\) chất ban đầu là \(P_2O_5\) còn hóa xanh là \(Ca\left(OH\right)_2\) chất ban đầu là CaO .

a) M(OH)3

b) M2(CO3)3

M(NO3)3

c) trích mẫu thử

hòa tan mẫu thử vào nước

+ cả 3 mẫu thử đều tan

P2O5+ 3H2O----> 2H3PO4

CaO+ H2O----> Ca(OH)2

cho vào mỗi dung dịch sản phẩm 1 mẩu quỳ tím

+ quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5

+ quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 nhận ra CaO

+ quỳ tím không đổi màu là NaCl

31 tháng 3 2017

Bài 1 :

a, 62 g / mol

b, 142 g/ mol

c, 342 g / mol
Bài 2 :

a, Gọi CTHH chung là : NaxOy

I . x = II .y

<=> x= II
y= I
Chọn x = 2 , y = 1 => CT : Na2O

b, Gọi CTHH chung là : Fex(NO3)y

x. II = y .I

<=> x= I

y = II

Chọn x= 1

y = 2
=> CT : Fe(NO3)2

c, Gọi CTHH chung là MgxOy

x . II = y . II

=> x = II , y =II

Chọn x = 2 , y = 2 (rút gọn = 1 )

=> CT : MgO

d, Gọi CTHH chung là Bax(OH)y

x. II = y .I

=> x= I , y = II

Chọn x = 1 , y =2 => CT : Ba(OH)2

31 tháng 3 2017

Bai 2

Na2O

Fe(NO3)2

MgO

Ba(OH)2

mk chỉ làm theo cách nhanh thôi

cách tinh trong sgk i

nếu lam bai nay = cách nay hơi lâu

17 tháng 6 2017

H2CO3; H2SO3; H2SO4; H2SiO3;HNO3;H3PO4

17 tháng 6 2017

Oxit CO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2CO3\)

Oxit SO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO3\)

Oxit SO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO4\)

Oxit SiO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SiO3\)

Oxit NO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(HNO3\)

Oxit P2O5 có CTHH của axit twong ứng là : H3PO4

11 tháng 5 2022

\(a,H_2CO_3\\ b,Zn\left(OH\right)_2\\ c,KNO_3,Fe\left(NO_3\right)_3\)

16 tháng 11 2017

2.

a; MgCO3 -> MgO + CO2

BaCO3 -> BaO + CO2

b; 2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2

2KNO3 -> 2KNO2 + O2

c; 2Mg(NO3)2 -> 2MgO + 4NO2 + O2

2Cu(NO3)2 -> 2CuO + 4NO2 + O2

2Pb(NO3)2 -> 2PbO + 4NO2 + O2

16 tháng 1 2018

2.

a; MgCO -> MgO + CO BaCO -> BaO + CO

b; 2NaNO -> 2NaNO + O 2KNO

-> 2KNO + O

c; 2Mg(NO ) -> 2MgO + 4NO + O 2Cu(NO )

-> 2CuO + 4NO + O 2Pb(NO ) -> 2PbO + 4NO + O

tick cho mik nhaeoeo

12 tháng 5 2018

Bazơ M(OH)2

Muối M3(PO4)2

Câu 3:

Sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3

Canxi hidrocacbonat: Ca(HCO3)2

Đồng (II) clorua: CuCl2

Câu 1:

- Oxit: BaO (Bari oxit)

- Axit: HCl (Axit clohidric)

- Bazơ: Fe(OH)3  Sắt (III) hidroxit

- Muối

+) NaCl: Natri clorua

+) CuSO4: Đồng (II) sunfat 

+) NaH2PO4: Natri đihidrophotphat

15 tháng 7 2016

Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn 
Vậy CT oxit là Al2O3