K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) M(OH)3

b) M2(CO3)3

M(NO3)3

c) trích mẫu thử

hòa tan mẫu thử vào nước

+ cả 3 mẫu thử đều tan

P2O5+ 3H2O----> 2H3PO4

CaO+ H2O----> Ca(OH)2

cho vào mỗi dung dịch sản phẩm 1 mẩu quỳ tím

+ quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5

+ quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 nhận ra CaO

+ quỳ tím không đổi màu là NaCl

22 tháng 4 2018

a)\(M\left(OH\right)_3\)

b)\(M_2\left(CO_3\right)_3\) , \(M\left(NO_3\right)_3\)

c) -Trích mẫu thử :

-Cho 3 gói bột trắng tác dụng với nước ,nếu thấy tan và tạo ra chất mới là \(P_2O_5,CaO\) còn chất chỉ tan mà ko tạo ra chất mới là NaCl

PTHH:

\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)

\(CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\)

-Sau đó dùng quỳ tím cho vào 2 dung dịch còn lại thấy hóa đỏ là \(H_3PO_4\) chất ban đầu là \(P_2O_5\) còn hóa xanh là \(Ca\left(OH\right)_2\) chất ban đầu là CaO .

9 tháng 3 2018

Bài 1 :

Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO

PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O

Ta có: nRO=nH2SO4>(1)

Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)>(2)

Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)


MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)>(3)

Mặt khác, ta lại có:

MRO=MR+MO=MR+16>(4)

Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=5616=40(gmol)

Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).

9 tháng 3 2018

Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO

PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O

Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)

Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)

Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )

=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)

Mặt khác , ta lại có :

MRO = MR + MO

= MR + 16 -> (4)

Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56

=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)

Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)

17 tháng 6 2017

H2CO3; H2SO3; H2SO4; H2SiO3;HNO3;H3PO4

17 tháng 6 2017

Oxit CO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2CO3\)

Oxit SO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO3\)

Oxit SO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO4\)

Oxit SiO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SiO3\)

Oxit NO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(HNO3\)

Oxit P2O5 có CTHH của axit twong ứng là : H3PO4

30 tháng 11 2017

Theo đề ra ta có R hóa trị 2(do R vs H là RH2)

M hóa trị 3(do M vs O là M2O3)

=>CTHH là R3M2

30 tháng 11 2017

Vì CTHH của R vs H là RH2

➡ R hóa trị 2

Vì CTHH của M vs Oxi là M2O3

➡ M hóa trị 3

CTHH:M2O3

1) 
Thứ tự lần lượt nhé :)

H2SO3

H2SO4

H2S

HBr

HNO3

H3PO4 (cái kia phải là \(\equiv PO_4\) chớ)

H2CO3

HMnO4

2)

LiOH

RbOH

Mg(OH)2

CuOH

Fe(OH)3

Al(OH)3

Zn(OH)2

Pb(OH)2

Ba(OH)2

7 tháng 4 2022

1) axit : \(H_2SO_3,H_2SO_4,H_2S,HBr,HNO_3,H_3PO_4,H_2CO_3,HMnO_{\text{4 }}\)
2) bazo\(LiOH,RbOH,Mg\left(OH\right)_2,CuOH,Fe\left(OH\right)_3,Al\left(OH\right)_3,Zn\left(OH\right)_2,Pb\left(OH\right)_2,Ba\left(OH\right)_2\)

30 tháng 3 2020

\(\text{HBr ,H2S,HNO3,H2SO3,H2SO4,H2CO3,H2PO4,HClO3}\)

12 tháng 3 2019

Xét phương trình: \(M_xO_y+H_2\rightarrow M+H_2O\)

Bảo toàn khối lượng và \(H_2\) ta có:

\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,06\)

\(\Rightarrow m_M=3,46+0,06.2-0,06.18=2,52\left(g\right)\)

Khi cho M phản ứng với HCl ta có \(n_{H_2}=0,045\)

Xét M chỉ có hóa trị 2,3 nên dễ thấy với hóa trị 2 thì:

\(n_M=n_{H_2}=0,045\Rightarrow M=\frac{2,52}{0,045}=56=Fe\)

Ta có \(\frac{n_M}{n_O}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\) CT của oxit là: \(Fe_3O_4\)