Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Giúp câu chuyện trở nên chân thực hơn, giàu sự tin tưởng hơn .
+ Giúp nhân vật bộc lộ được tâm trạng, tình cảm dễ dàng hơn .
+ Giúp người đọc hiểu rõ về nhân vật hơn .
D. Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của tác giả dân gian
D. Thể hiện trí tưởng tượng bay bổng của tác giả dân gian
I. Đôi nét về tác giả Tô Hoài
- Tô Hoài (1920 - 2014), tên khai sinh là Nguyễn Sen.
- Tô Hoài sinh ra tại quê nội ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông cũ. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
- Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.
- Sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật đời thường.
- Các tác phẩm của ông thuộc nhiều thể loại khác nhau như truyện ngắn, truyện dài, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận…
- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Dế Mèn phiêu lưu ký (truyện dài, 1941)
- O chuột (tập truyện ngắn, 1942)
- Cỏ dại (hồi ký, 1944)
- Truyện Tây Bắc (tập truyện, 1953)
- Tự truyện (1978)
- Quê nhà (tiểu thuyết, 1981)
- Cát bụi chân ai (hồi ký, 1992)
- Chiều chiều (tiểu thuyết, 1999)
- Chuyện cũ Hà Nội (ký sự, 2010)...
II. Giới thiệu về Bài học đường đời đầu tiên
1. Xuất xứ
- Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
- Tên của đoạn trích do người biên soạn SGK đặt.
- Dế Mèn phiêu lưu kí được in lần đầu năm 1941, là tác phẩm đặc sắc nhất và nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Truyện gồm mười chương, kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính là chú Dế Mèn.
2. Bố cục
Gồm 4 phần:
- Phần 1. Từ đầu đến “cũng không thể làm lại được”: Dế Mèn giới thiệu về bản thân.
- Phần 2. Tiếp theo đến “Tôi về, không chút bận tâm”. Câu chuyện về người bạn hàng xóm là Dế Choắt.
- Phần 3. Tiếp theo đến “cảnh đau khổ vừa gây ra”. Dế Mèn trêu chị Cốc khiến Dế Choắt phải chịu oan.
- Phần 4. Còn lại. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
3. Tóm tắt
Dế Mèn là một chú dế cường tráng bởi biết ăn uống điều độ. Tuy nhiên, cậu chàng lại có tính kiêu căng, luôn nghĩ mình “có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Dế Mèn luôn coi thường những người xung quanh, đặc biệt là Dế Choắt - người bạn hàng xóm gầy gò và yếu ớt. Một lần, Dế Mèn bày trò trêu chị Cốc khiến cho Dế Choắt phải chịu oan. Choắt bị chị Cốc mổ đến kiệt sức. Trước khi chết, Choắt khuyên Dế Mèn bỏ thói kiêu căng của mình. Dế Mèn vô cùng ân hận và nhận ra bài học đường đời đầu tiên của mình.
Xem thêm tại Tóm tắt Bài học đường đời đầu tiên
Tổng kết:
- Nội dung: Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, tác muốn gửi gắm bài học ý nghĩa: “ Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có đầu óc mà không biết nghĩa sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân mình”.
- Nghệ thuật: nghệ thuật miêu tả nhân vật, sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa…
1.Tô Hoài (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen, quê nội ở huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), lớn lên ở quê ngoại - làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông, nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội
-
Sự nghiệp sáng tác
- Tô Hoài viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và đa dạng, gồm nhiều thể loại
- Năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật
2.Bài học đường đời đầu tiên trích trong chương I của truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.Năm 1941
Thể loại:tiểu thuyết đồng thoại- loại truyện dành cho thiếu nhi.
Tốm tắt:Dế Mèn là chàng dế thanh niên cường tráng biết ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. Tuy nhiên Dế Mèn tính tình kiêu căng, tự phụ luôn nghĩ mình “là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ”. Bởi thế mà Dế Mèn không chịu giúp đỡ Dế Choắt- người hàng xóm trạc tuổi Dế Mèn với vẻ ngoài ốm yếu, gầy gò như gã nghiện thuốc phiện. Dế Mèn vì thiếu suy nghĩ, lại thêm tính xốc nổi đã bày trò nghịch dại trêu chị Cốc khiến Dế Choắt chết oan. Trước khi chết, Dế Choắt tha lỗi và khuyên Dế Mèn bỏ thói hung hăng, bậy bạ. Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt vô cùng ân hận và suy nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.
3.Có vì truyện đồng thoại là một thể loại văn học dành cho thiếu nhi, lấy loài vật làm nhân vật, lúc nào cũng thích hợp. Nhân vật trong truyện đồng thoại được nhân cách hóa trên cơ sở đảm bảo “không thoát li sinh hoạt thật có của loài vật”
Lời hối hận và dám hối muộn màng của Dế Mèn:
“Tôi cảm thấy hối hận và đau xót lắm. Trò đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho anh Choắt phải vả lây. Tôi giận cái thói huênh hoang, hống hách của mình. Càng nghĩ đến lời anh Choắt, tôi càng thấy thấm thía hơn. Hôm nay cũng may là thoát nạn nhưng không cố mà sửa cái thói hung hăng bậy bạ đi thì khéo sớm muộn tôi sẽ cũng tự rước họa vào mình. Sự việc hôm nay quả thực đã dạy cho tôi một bài học đường đời quá lớn. Chắc sẽ đến mãi sau này tôi cũng không thể nò quên”.
Dế Choắt là láng giềng của Dế Mèn. Cái tên Dế Choắt là do Dế Mèn đặt ra với thái độ mỉa mai, chế giễu. Dế Mèn với Dế Choắt là kẻ cả, trịch thượng. Nhìn Dế Choắt với con mắt khinh thường, chê bai mỉa mai châm biếm. Cho Dế Choắt là một kẻ xấu xí : Cái chàng Dế Choắt người gầy gò, và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã là thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng…Đôi càng bè bè, nặng nề. Râu ria cụt có một mẩu và mặt mũi lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ….Dế Mèn nói năng với Dế Choắt luôn bằng giọng bề trên, khinh khỉnh, dạy dỗ:
Gọi Dế Choắt là chú. Tùy bằng tuổi với Dế Choắt: “Ôi chú mày ơi! chú mày có lớn mà không có khôn”.
Dế Mèn còn là một kẻ ích kỉ không cho Dế Choắt đào ngách thông nhà mình lại còn mắng : ” Hứt thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! chú mày hôi như cú mèo như thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điều hút mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.”
Đúng như Dế Mèn tự nhân: Ngẫm ra thì tôi chỉ nói cho sướng miệng thôi. Dế Mèn là một kẻ không bao giờ nghe ai và cũng không quan tâm là có ai nghe mình không. Qua cái thái độ và lời nói của Dế Mèn đối với Dế Choắt ta thấy Dế Mèn là một kẻ kiêu ngạo, coi nhẹ tình hàng xóm láng giềng và không có tình thương yêu đồng loại.
Tuổi trẻ đôi khi chúng ta thật bồn bột và suy nghĩ chưa chín chắn đôi khi ta gây ra những chuyện mà làm ta ân hận cả đời. Dế Mèn cũng vậy. Dế Mèn hay nghĩ ra những trò nghịch ngợm ranh mãnh và gây ra những chuyện đáng tiếc.
Lúc thấy bóng chị Cốc đậu trước cửa hang, Dế Mèn rủ Dế Choắt chêu trọc chị. Dế Choắt tỏ ra nhát gan không dám thì Dế Mèn quắc mắt mắng:
“Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!”. Thẩm chí, hát trêu xong, Dế Mèn vẫn tư đắc, thách thức: “Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nổi vào tổ ta đâu!”. Nhưng khi chứng kiến chị Cốc đánh Choắt Dế Mèn khiếp hãi “nằm im thin thíp”. Biết chắc chị Cốc đi rồi, mới dám “mon men bò lên”. Từ hung hăng, kiêu ngạo, Dế Mèn trở nên sợ hãi, hèn nhát.
Thấy Dế Choắt nằm im thoi thóp thì hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt thật sự hối hận về hành đọng dại dột của mình! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Cái chết oan của Dế Choắt đã thức tỉnh lương tâm Dế Mèn. Để chuộc lại lỗi lầm Dế Mèn đã chôn chất Dế Choắt chu đáo. Sau cái chết của Choắt Dế Mèn đau xót ân hận lắm. Chú tự trách mình ngôn cuồng và dại dột. Cũng từ đấy, chú cố gắng sửa đổi tính nết để trở thành người tốt.
Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: ” Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.
Đoạn trích trên tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả loài vật của nhà văn Tô Hoài. Bằng bút pháp nhân hóa đặc sắc tác giả đã tạo nên một nhân vật Dế Mèn một linh hồn và một tính cách vừa rất riêng vừa rất chung. Dế Mèn mang đầy đủ những nét đáng yêu và những tật xấu của tuổi mới lớn. Đọc chuyện trên chúng ta thấy thấp thoáng bóng dáng của chúng ta ở trong đó và càng thấm thía hơn bài học mà nhà văn đã khéo luồng vào trong đó.
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ,có óc mà ko biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân;-không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
-không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
-không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
-không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
Thể loại: tiểu thuyết đồng thoại- loại truyện dành cho thiếu nhi.
Kim loại đc dùng đầu tiên của loài người là gì?
TL:
đồng
:))
Đồng nhé bạn
Mk ko rõ lắm nhưng chắc thế
----------Hok tốt------------