Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 26: Kim loại Al tác dụng được với dung dịch:
A.KNO3.
B. Fe(NO3)2.
\(2Al+3Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Fe\)
C. Ca(NO3)2;
D. Mg(NO3)2
các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng :
A.Mg,Zn,Al
B.Mg,Fe,Ag
C.Zn,Pb,Au
D.Na,Mg,Zn
Al có thể tác dụng được với dd Zn(NO3)2
\(2Al+3Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Zn\)
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
a) A chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
\(3Mg+2Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2Al\)
B chứa các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn và có thể có Al
b)
B chứa 4 kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn
PTHH:
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(Mg+2Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Fe\left(NO_3\right)_2\)
\(Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\)
\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)
\(Mg+Zn\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Zn\)
=> A chứa các muối: NaNO3, Mg(NO3)2, Al(NO3)3 và có thể có Zn(NO3)2
a. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẫu thử :
- Kết tủa xanh lam : CuSO4
- Kết tủa nâu đỏ : Fe(NO3)3
- Kết tủa trắng xanh , hóa nâu đỏ trong không khí : Fe(NO3)2
- Sủi bọt khí mùi khai : NH4Cl
- Kết tủa keo trắng , tan dần trong NaOH dư : AlCl3
- Không HT : NaOH
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)
\(3NaOH+Fe\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+Fe\left(OH\right)_3\)
\(2NaOH+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+Fe\left(OH\right)_2\)
\(NaOH+NH_4Cl\rightarrow NaCl+NH_3+H_2O\)
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
a, - Trích từng dung dịch làm mẫu thử và đánh số thứ tự .
- Chọn thuốc thử là dung dịch NaOH dư .
- Nhỏ vào từng mẫu thử .
+, Mẫu thử không hiện tượng là NaOH
+, Mẫu thử tạo kết tủa xanh lơ là CuSO4
PTHH : CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
+, Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(NO3)3
PTHH : Fe(NO3)3 + 3NaOH -> 3NaNO3 + Fe(OH)3
+, Mẫu thử tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(NO3)2
Fe(NO3)2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaNO3
2Fe(OH)2 + O2 + H2O -> 2Fe(OH)3
+, Mẫu thử tạo khí mùi khai là NH4Cl
PTHH : NH4Cl + NaOH -> NaCl + NH3 + H2O
+, Mẫu thử tạo kết tủa keo rồi tan là AlCl3
3NaOH + AlCl3 -> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH -> NaAlO2 + H2O
B
Theo dãy hoạt động hoá học của kim loại dễ thấy `Al` mạnh hơn `Fe`
→ `B.Fe(NO_3)_2` vì lúc này `Fe` sẽ bị đẩy khỏi dd bởi `Al`
\(2Al+3Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Fe\)