Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a,` Lần lượt là `90^o; 180^o; 90^o`
`b,` Nhọn: 2 giờ
Tù: `5` giờ
a) Góc giữa hai kim lúc \(\text{3 giờ bằng 90o}\)
Góc giữa hai kim lúc \(\text{6 giờ bằng 180o}\)
Góc giữa hai kim lúc \(\text{9h bằng 90o}\)
b)
Góc nhọn: lúc \(\text{1 giờ, lúc 2 giờ, lúc 11 giờ}\)
Góc tù: lúc \(\text{4 giờ, lúc 5 giờ, lúc 7 giờ}\)
a) \(3\left(giờ\right)\rightarrow90^o\)
\(6\left(giờ\right)\rightarrow180^o\)
\(9\left(giờ\right)\rightarrow90^o\)
b) Góc nhọn : 1 giờ; 2 giờ; 10 giờ
Góc tù : 4 giờ; 5 giờ; 7 giờ
Ta nhận thấy lúc 12 giờ khoảng cách giữa hai kim là bằng 0 nên ta hướng dẫn học sinh giải theo các bước sau:
Bài giải:
Lúc 12 giờ, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 12. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là 1 giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là 1 giờ đúng.
Lúc 1 giờ kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 1. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là 1/12 vòng đồng hồ.
Hiệu vận tốc của hai kim là:
1 – 1/12 =11/12 (vòng đồng hồ/giờ).
Kể từ lúc 1 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là:
1/12 : 11/12 = 1/11 (giờ)
Kể từ lúc 12 giờ, thời gian để hai kim chập nhau là:
1 + 1/11 = 12/11 (giờ)
Đáp số : 12/11 giờ
Giờ khác mà kim giờ và kim phút của đồng hồ cũng vuông góc với nhau là: 6 giờ 15 phút, 9 giờ, 3 giờ 30 phút …