Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Độ dài đường đi ABC là:
52 + 38 = 90 (cm)
Độ dài đường đi MNPQ là:
39 + 23 +35 = 97 (cm)
Vậy: - Đường đi ABC dài 90 cm.
- Đường đi MNPQ dài 97 cm.
b) Ta có: 90 cm < 97 cm.
Vậy đường đi ABC ngắn hơn đường đi MNPQ.
Phương pháp giải:
- Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của đường đó.
- So sánh rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 6 = 11(cm)
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11(cm)
Vậy: Con kiến bò theo hai đường gấp khúc ABC, AMNOPQC đều có chiều dài bằng như nhau.
Quãng đường của đường màu đỏ là:
`48+32=80 (cm)`
Quãng đường của đường màu xanh là:
`34+34=68 (cm)`
Quãng đường của đường màu đen là:
`32+48=80 (cm)`
`-> 68 < 80 = 80`
`->` Đường màu xanh là đường ngắn nhất
`-> B.`
Phương pháp giải:
Muốn tìm lời giải ta lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC.
Lời giải chi tiết:
Con kiến đi dự kiến từ A đến C (qua B) phải đi hết đoạn đường dài số đề - xi - mét là :
18 + 25 = 43 (dm)
Đáp số: 43 dm.
Số dm mà con kiến phải đi là:
18+25 = 43 (dm)
Đáp số: 43 dm
Tại ngã rẽ đầu tiên, ta có: 30 – 5 = 25 ; 30 – 9 = 21.
Mà 25 > 21, do đó tại ngã rẽ đầu tiên, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 30 – 5.
Tại ngã rẽ thứ hai, ta có: 41 – 17 = 24 ; 35 – 17 = 18.
Mà 24 > 18, do đó tại ngã rẽ thứ hai, bạn nhím sẽ đi theo con đường ghi phép tính 41 – 17.
Do đó, nhím đi theo con đường như sau:
Quan sát ta thấy bạn nhím sẽ đến chỗ khoai lang.
Độ dài đường gấp khúc MAN là:
12 + 27 = 39 (cm)
Độ dài đường gấp khúc MBN là:
9 + 27 = 36 (cm)
Ta có: 39 cm > 36 cm.
Do đó, ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn số xăng-ti-mét là:
39 – 36 = 3 (cm)
Vậy: Con ốc sên bò theo đường gấp khúc MBN ngắn hơn và ngắn hơn 3 cm.