K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Thay giá trị x=2 vào đa thức B(x)=x2-4x+4, ta có:

\(2^2-4.2+4\)\(=4-8+4=0\)

Vậy x=2 là nghiệm của đa thức B(x)

16 tháng 5 2017

Thay x = 2 vào đa thức B(x), ta có:

B(2) = 22 - 4.2 + 4

B(2) = 4 - 8 + 4

B(2) = - 4 + 4

B(2) = 0

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức B(x) = x2 - 4x + 4.

a: \(P\left(1\right)=1^3-1^2-4\cdot1+4=-4+4=0\)

=>x=1 là nghiệm của P(x)

\(P\left(-2\right)=\left(-2\right)^3-\left(-2\right)^2-4\cdot\left(-2\right)+4=-8-4+8+4=0\)

=>x=-2 là nghiệm của P(x)

b: \(P\left(1\right)=5\cdot1^3-7\cdot1^2+4\cdot1-2=5-7+4-2=0\)

=>x=1 là nghiệm của P(x)

15 tháng 3 2018

a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0 

Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).

b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 =  0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0 

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).

15 tháng 3 2018

a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0 
Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).
b) Ta có: Q(1) = 1^2- 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 =  0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)
Q(3) = 3^2 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0 
Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).

:3

6 tháng 4 2018

a) Ta có: P(110110) = 5x + 1212 = 5 . 110110 + 1212 = 1212 + 1212 = 1 ≠ 0 

Vậy x = 110110 không là nghiệm của P(x).

b) Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 =  0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0 

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).


 

25 tháng 6 2017

a) \(P\left(\frac{1}{10}\right)=5.\frac{1}{10}+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=1\ne0\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\) không phải là nghiệm của đa thức P(x)

b) \(Q\left(1\right)=1^2-4.1+3=1-4+3=0\)

Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức Q(x)

\(Q\left(3\right)=3^2-4.3+3=9-12+3=0\)

Vậy x = 3 là một nghiệm của đa thức Q(x)

8 tháng 5 2016
Giai ho minh tích cho
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Ta có: P(\( - \dfrac{1}{8}\)) = 4.(\( - \dfrac{1}{8}\))+ \(\dfrac{1}{2}\)= (-\(\dfrac{1}{2}\)) + \(\dfrac{1}{2}\) = 0

Vậy \(x =  - \dfrac{1}{8}\) là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + \(\dfrac{1}{2}\)

b) Q(1) = 12 +1 – 2 = 0

Q(-1) = (-1)2 + (-1) – 2 = -2

Q(2) = 22 + 2 – 2 = 4

Vì Q(1) = 0 nên x = 1 là nghiệm của Q(x)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 =  - 3 - 6 =  - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 =  - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 =  - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)

Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).

b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 =  - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)

Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)

c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 =  - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)

Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).

d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)

Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\). 

25 tháng 3 2018

Ta có: Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 1 - 4 + 3 =  0 => x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 9 - 12 + 3 = 0 

Vậy x = 1; x = 3 là nghiệm của Q(x).