K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

KIỂM TRA VĂN THÁNG 11

 Đồng chí” là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Chính Hữu ca ngợi người lính vệ quốc trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

1.     Vì sao nhà thơ đặt nhan đề Đồng chí”?

2.     Xác định những từ thuộc trường từ vựng “thái độ, cảm xúc của con người” trong những câu thơ 8,9,10 của bài thơ. 

3.     Trong bài thơ, nhà thơ có viết:

                    Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

                    Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.

                                 Áo anh rách vai

                                 Quần tôi có vài mảnh vá

                                 Miệng cười buốt giá

                                 Chân không giày

                                 Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

                                           (Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, tr. 129)

a.     Khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một câu văn.

b.     Nêu cảm nhận của em về câu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” .

4. Hãy chép lại một câu thơ trong bài thơ khác đã học thuộc chương trình Ngữ văn THCS cũng miêu tả tiếng cười của những người lính. Ghi rõ tên bài thơ và tên tác giả.

24
12 tháng 11 2021
12 tháng 11 2021

1.

- Đồng chi: người co cùng chi hương, chung ly tưởng (đồng là cùng, chi là chi hương)
- Người cùng trong một đoàn thể chinh trị hay 1 tổ chưc Cach mạng thường gọi nhau là "đồng chi"

- Từ sau Cach mạng thang 8 năm 1945, "đồng chi" thành từ xưng hô quen thuộc trong cac cơ quan, đoàn thể, đơn vị bộ đội

2.

- Những từ thuộc trường từ vựng "thai độ, cảm xuc con người": "Buôt gia", "Thương"

3.

a. Nội dung: Đồng chi là sự chia sẻ những kho khăn, bệnh tật, thiêu thôn.

b.

- Họ quên mình để động viên nhau, truyền cho nhau hơi âm: "Thương nhau tay năm lây bàn tay". Đây là một cử chỉ rât cảm động chưa chan tình cảm chân thành. No không phải băt tay thông thường mà là hai bàn tay tự tìm đên vơi nhau truyền cho nhau hơi âm để vượt lên trên buôt gia, những bàn tay biêt noi. Và đo không phải là sự găn bo bât chợt mà là sự găn bo trường kì suôt cả mây ngàn ngày khang chiên.

- Năm lây bàn tay, họ giao cảm truyền sưc mạnh cho đồng đội. Họ găn bo vơi nhau trong đời thường để cùng găn bo trong chiên đâu, đồng cam cộng khổ khiên tình đồng chi thêm sâu dày cùng sông chêt cho li tưởng. Trong suôt cuộc khang chiên trường kì đầy gian lao vât vả ây, tình cảm đồng chi đã đi vào chiều sâu của sự sông và tâm hồn người chiên sĩ để trở thành những kỉ niệm không bao giờ quên. Câu thơ không chỉ noi lên tình cảm găn bo sâu nặng của những người linh mà còn thể hiện sưc mạnh của tình cảm ây.

4.

 "Nhìn nhau mặt lâm cười ha ha"

- "Bài thơ về tiểu đội xe không kinh"- Phạm Tiên Duật

18 tháng 12 2017

ko ai cả chỉ có ai điên mới muốn

18 tháng 12 2017

mày có bị điên ko 

đăng câu hỏi linh tinh nội quy dưới đây

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

Bài 2: Viết tiếp các câu văn để có hình ảnh so sánh.     a)Từ xa, tiếng thác dội về nghe như……………………………………….b)Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như…………………………………  c) Xe cộ đi lại trên đường…………………………………………………Bài 2: Viết tiếp các câu văn để có hình ảnh so sánh.     a)Từ xa, tiếng thác dội về nghe...
Đọc tiếp

Bài 2: Viết tiếp các câu văn để có hình ảnh so sánh.

     a)Từ xa, tiếng thác dội về nghe như……………………………………….

b)Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như…………………………………  

c) Xe cộ đi lại trên đường…………………………………………………Bài 2: Viết tiếp các câu văn để có hình ảnh so sánh.

     a)Từ xa, tiếng thác dội về nghe như……………………………………….

b)Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như…………………………………  

c) Xe cộ đi lại trên đường…………………………………………………

Bài 2: Viết tiếp các câu văn để có hình ảnh so sánh.

     a)Từ xa, tiếng thác dội về nghe như……………………………………….

b)Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như…………………………………  

c) Xe cộ đi lại trên đường…………………………………………………

Bài 2: Viết tiếp các câu văn để có hình ảnh so sánh.

     a)Từ xa, tiếng thác dội về nghe như……………………………………….

b)Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như…………………………………  

c) Xe cộ đi lại trên đường…………………………………………………

Bài 2: Viết tiếp các câu văn để có hình ảnh so sánh.

     a)Từ xa, tiếng thác dội về nghe như……………………………………….

b)Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như…………………………………  

c) Xe cộ đi lại trên đường…………………………………………………

1
7 tháng 12 2021

fjfiuvhcksdhckagi

I. Đọc hiểu Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:             Hy vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hy vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó khuất đi nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hy vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được… Hy vọng cho chúng ta có thể tiếp tục, cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

            Hy vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hy vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó khuất đi nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hy vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được… Hy vọng cho chúng ta có thể tiếp tục, cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ cuộc…

            Hy vọng đặt nụ cười lên gương mặt chúng ta khi mà trái tim không chủ động được điều đó.

            Hy vọng đặt đôi chân chúng ta lên con đường mà mắt chúng ta không nhìn thấy được…

            Hy vọng thúc giục chúng ta hành động khi tinh thần chúng ta không nhận biết được phương hướng nữa… Hy vọng là điều kì diệu, một điều cần được nuôi dưỡng và ấp ủ và đổi lại nó sẽ làm cho chúng ta luôn sống động… Và hi vọng có thể tìm thấy trong mỗi chúng ta, và nó có thể mang ánh sáng vào những nơi tăm tối nhất…

            Đừng bao giờ mất hi vọng!

(Trích Luôn mỉm cười với cuộc sống – Nhã Nam tuyển chọn, NXB Trẻ, 2011, tr.05)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0.5 điểm)

Câu 2: Theo tác giả, hy vọng có thể tìm thấy ở đâu? (0.5 điểm)

Câu 3: Nêu tác dụng của phép điệp từ “hy vọng” được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 điểm)

Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Đừng bao giờ đánh mất hi vọng. Vì sao? (1.0 điểm)

1

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0.5 điểm)

Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: nghị luận.

Câu 2:  Theo tác giả, hy vọng có thể tìm thấy ở đâu? (0.5 điểm)

Theo tác giả, hy vọng có thể tìm thấy ở trong mỗi chúng ta.

Câu 3:  Nêu tác dụng của phép điệp từ “hy vọng” được sử dụng trong đoạn trích. (1.0 điểm)

Điệp từ “hy vọng” có tác dụng là

- Khẳng định “hy vọng” tồn tại ở nhiều thể, dạng khác nhau nhưng có sức sống mãnh liệt, dài lâu.

- Nêu bật vai trò to lớn, quan trọng của hy vọng trong cuộc sống, nó có thể đem đến niềm tin trong cuộc sông

- Tăng tính liên kết cho văn bản.

Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Đừng bao giờ đánh mất hi vọng. Vì sao? (1.0 điểm)

Có đồng ý vì:

+ Hy vọng giúp con người lạc quan,

+ Chúng ta phải có hy vọng mới có năng lượng và niềm tin để duy trì cuộc sống.

Đề:Cho m,n là các số nguyên dương với \(n>1\).Đặt \(P=m^2n^2-4m+4n\)Chứng minh rằng nếu P là số chính phương thì m=nGiả sử \(m>n>1\) Xét \(\left(mn^2-2\right)^2-n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)\)\(=m^2n^4-4mn^2+4-mn^4+4mn^2-4n^3\)\(=-4n^3+4< 0\) với  \(\forall n>1\)\(\Rightarrow\left(mn^2-2\right)^2<...
Đọc tiếp

Đề:Cho m,n là các số nguyên dương với \(n>1\).Đặt \(P=m^2n^2-4m+4n\)

Chứng minh rằng nếu P là số chính phương thì m=n

Giả sử \(m>n>1\)

 Xét \(\left(mn^2-2\right)^2-n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)\)

\(=m^2n^4-4mn^2+4-mn^4+4mn^2-4n^3\)

\(=-4n^3+4< 0\) với  \(\forall n>1\)

\(\Rightarrow\left(mn^2-2\right)^2< n^2\left(m^2n^2-4n+4n\right)\left(1\right)\)

Xét \(n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)-m^2n^4\)

\(=m^2n^4-4mn^2+4n^3-m^2n^4\)

\(=-4mn^2+4n^3\)

\(=-4n^2\left(m-n\right)< 0\) với \(\forall m>n>1\)

\(\Rightarrow n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)< m^2n^4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left(mn^2-2\right)^2< n^2\left(m^2n^2-4m+4n\right)< m^2n^4\)

\(\Rightarrow\left(\frac{mn^2-2}{n}\right)^2< P< \left(mn\right)^2\)

Xét \(\frac{mn^2-2}{n}-\left(mn-1\right)=\frac{n-2}{n}\ge0\)  với \(\forall n\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{mn^2-2}{n}\ge mn-1\)

\(\Rightarrow\left(mn-1\right)^2< P< \left(mn\right)^2\left(VL\right)\)

Kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp thì không tồn tại số chính phương nào.OK?

Giả sử \(m< n\)

\(\Rightarrow P>m^2n^2\left(3\right)\)

Xét \(m^2n^2-4m+4n-\left(mn+2\right)^2\)

\(=m^2n^2-4m+4n-m^2n^2-4mn-4\)

\(=n-m-mn-1=n\left(1-m\right)-m-1< 0\) 

\(\Rightarrow P< \left(mn+2\right)^2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right);\left(4\right)\Rightarrow\left(mn\right)^2< P< \left(mn+2\right)^2\)

Để P là số chính phương thì \(P=\left(mn+1\right)^2\)

\(\Rightarrow m^2n^2-4m+4n=m^2n^2+2mn+1\)

\(\Rightarrow-4m+4n-2mn=1\) quá VL

Với  \(m=n\Rightarrow P=m^2n^2=\left(mn\right)^2\left(Lscp\right)\) cực kỳ HL:v

P/S:Ko chắc đâu nha.m thử làm bài 1 cấy.t cụng ra rồi nhưng coi cách m cho nó chắc:v Định dùng cách kẹp khác mà đề cho chặt quá:((

 

 

1
15 tháng 11 2019

 \(A\left(x\right)=Q\left(x\right)\left(x-1\right)+4\)(1)

 \(A\left(x\right)=P\left(x\right)\left(x-3\right)+14\)(2)

\(A\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)T\left(x\right)+F\left(x\right)\)(3)

Đặt : \(F\left(x\right)=ax+b\)

Với x=1  từ (1) và (3) 

\(\hept{\begin{cases}A\left(1\right)=4\\A\left(1\right)=a+b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+b=4\)(*)

Với x=3 từ (3) và (2)

\(\hept{\begin{cases}A\left(3\right)=14\\A\left(3\right)=3a+b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3a+b=14\)(**)

Từ (*) và (**)

\(\Rightarrow2a=10\Rightarrow a=5\Rightarrow b=-1\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)=ax+b=5x-1\)

T lm r, ko bt có đúng ko:))

mk kb với bn rùi đó k cho mk đi

26 tháng 1 2018

mình nhé

21 tháng 12 2021

sắc đẹp

quả gấc

21 tháng 12 2021

a) Sắc đẹp ; quả gấc ; gió bấc ; hướng Bắc ; qu mơ 
b) Quả mướp ; diếp cá ; tấm thiệp ; nườm nượp

15 tháng 8 2019

Trả lời :

Bạn mơ minigame vui quá !

Điền ai hay ay :

Gà mái  ( điền ai )

Máy ảnh ( điền ay )

Chải tóc ( điền ai )

Suối chảy ( điền ay )

Toán : Tính

4 - 1 = 3

4 - 3 = 1

3 - 2 =1

2 + 3 = 5

Chúc bạn học tốt 

15 tháng 8 2019

gà mái

mảnh khảnh

chải tóc

suối ch?????

Toán mik giỏi hơn

4-1=3

4-3=1

3-2=1

2+3=5

1 tháng 4 2020

mình không biết dù là tiêng việt lớp1

chúc bạn học giỏi

chúc bạn nhe

bạn CTV

1 tháng 4 2020

ni ả ní

9 tháng 11 2021

BẠN HỌC LỚP MẤY 

10 tháng 11 2021

học lớp 4