K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2023

Nói như vậy là sai

vật nhiệt có nhiệt độ cao truyền vào vật có nhiệt độ thấp, nên ta đã truyền nhiệt lượng cho cục đá làm tay ta lạnh đi. Vậy Nhiệt lượng từ ta đã truyền vào cục nước đá làm nước làm tay ta lạnh đi

3 tháng 6 2018

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau ở hai cốc.

Khối lượng thay đổi.

Làm như vậy mới tìm hiểu được mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

Ta có: m1 = 1/2 .m2 và Q1 = 1/2 .Q2.

30 tháng 4 2023

thả một cục đá lạnh vào cốc nước thì 

A.Đá truyền nhiệt cho nước

B.Nước truyền nhiệt cho đá

C.Không xảy ra quá trình truyền nhiệt

D.Nhiệt năng của hai vật không thay đổi

Vì vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn

a, Quả cầu đồng toả nhiệt, nước thu nhiệt

b, Nlượng toả ra

\(Q_{tỏa}=0,5.380\left(100-68\right)=6080J\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}=6080J\)

a, Đồng truyền, nước thu

b,$ tcb = 20 + 10 = 30^o $

c, Nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu}=0,5.4200.10=21kJ\) 

d, Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 21000=m_{Cu}380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,789\)