Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Tần số dao động của con lắc lò xo: f = 1 2 π k m không phụ thuộc vào cách treo và biên độ. Do vậy với m và k không đổi, tần số của con lắc không đổi
Tần số góc trong dao động điều hoà của con lắc lò xo là: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}\)
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Ban đầu lò xo dao động với biên độ 10cm
Khi xuống vị trí thấp nhất thì vận tốc lúc này bằng không.Treo thêm vật vào thì vị trị cân bằng bị dịch xuống 5cm. Nghĩa là biên độ lúc này chỉ còn 5cm.
\(\Delta E=\frac{1}{2}k\left(A'^2-A^2\right)=-0,375J\)
ü Đáp án C
+ Độ giãn cực đại của lò xo Δlmax = Δl0 + A = 7 cm
Độ giãn cực đại của lò xo là:
Δlmax = Δl0 + A = 7 cm.
Đáp án C.
Đáp án A
Tân số dao đông của con lắc lò xo: không phụ thuộc vào cách treo và biên độ. Do vậy với m và k không đổi, tần số của con lắc không đổi