Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đơn vị của lực là niutơn. Kí hiệu là N.
Ví dụ: Lực kéo bình thường của tay là 20 N; lực hút của Trái Đất lên một vật nặng 1 kg là 10 N.
Tác dụng đẩy ,kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
Lực kế dung đê do lực.
lực mà vật này tác dụng lên vật kia gọi là lực.lực kế để đo lực. kí hiệu N .1 người đg đẩy đồ . 1 người đg kéo vật
hết....
tham khảo
a,Trọng lượng biểu kiến, thường gọi tắt là trọng lượng, là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.(ký hiệu là chữ N)
b, Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.
VD người thổ dân sử dụng lực ma sát trượt để nhóm lửa từ xa xưa. Ví dụ: Vào mùa đông, xoa hai bàn tay vào nhau giúp tay ta ấm lên.
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
Đơn vị trọng lực : Niuton
Kí hiệu trọng lực : P
Công thức liên hệ giữa trọng lực và khối lượng : P = m.10
P : Trọng lượng ( N )
m : khối lượng ( kg )
22. Cách nào sau đây làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ?
A) Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
D) Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
23. Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ?
A) F = 2500N. B) F < 600N.
C) F = 600N. D) F > 600N.
24. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi :
A) Khoảng cách OO1 = OO2.
B) Khoảng cách OO1 < OO2.
C) Khoảng cách OO1 > OO2.
D) Cả ba câu trên đều sai.
25. Trong các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào không thể coi là đòn bẩy ?
A) Cái kim.
B) Cái cầu thang gác.
C) Cái cân đòn.
D) Cái kéo.
26. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây :
A) Dắt xe máy lên bậc thềm nhà.
B) Dịch chuyển tảng đá đi nơi khác.
C) Kéo thùng nước từ dưới giếng lên.
D) Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng.
27. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực ?
A) Mặt phẳng nghiêng.
B) Đòn bẩy
C) Ròng rọc cố định
D) Ròng rọc động.
28. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
A) Trọng lượng của vật tăng.
B) Trọng lượng riêng của vật tăng.
C) Trọng lượng riêng của vật giảm.
D) Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
49. Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A) Vì khối lượng của vật tăng.
B) Vì thể tích của vật tăng.
- Cả hai ko có câu nào đúng
11. Chọn câu đúng.
A) Treo một vật vào một lực kế. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là trọng lượng của vật.
B) Lực mà vật tác dụng vào lò xo là lực đàn hồi.
C) Lực kế chỉ trọng lượng của vật.
D) Lực mà lò xo tác dụng vào vật và lực mà vật tác dụng vào lò xo là hai lực cân bằng.
12. Để kéo một xô nước có khối lượng 15kg từ dưới giếng lên theo phương thẳng đứng, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau :
A) F < 15N
B) F = 15N.
C) 15N < F < 150N.
D) F = 150N.
13. Hãy cho biết lực kế trong hình 13.3 SGK VL6 đang được dùng để đo lực nào trong số các lực sau :
A) Lực kéo lên vật trực tiếp.
B) Trọng lượng của vật.
C) Lực kéo vật qua ròng rọc
. D) Lực kéo vật qua đòn bẩy.
14. Nội dung ôn tập học kỳ II 34. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng.
A) Bằng
B) Ít nhất bằng.
C) Nhỏ hơn.
D) Lớn hơn
15. Có thể làm tăng độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ?
A) Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B) Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
C) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
D) Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
36. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực nào trong các lực sau đây ?
A) F = 1200N.
B) F > 400N
C) F = 400N.
D) F < 400N.
17. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?
A) Ròng rọc động.
B) Ròng rọc cố định.
C) Đòn bẩy.
D) Mặt phẳng nghiêng.
18. Trong các câu sau, câu nào đúng nhất ?
A) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B) Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.
C) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D) Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi cả hướng và độ lớn của lực.
19. Hãy so sánh xem lực kéo vật lên trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng ròng rọc cố định.
A) Bằng. B) Ít nhất bằng.
C) Nhỏ hơn. D) Lớn hơn.
40. Cầu thang xoắn là một ví dụ về máy cơ đơn giản nào ?
A) Ròng rọc động. B) Đòn bẩy.
C) Mặt phẳng nghiêng. D) Ròng rọc cố định.
41. Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau :
A) F = 500N. B) 50N < F < 500N.
C) F = 50N. D) F < 50N.
* Lần sau e nên ghi số theo thứ tự nha :)
Thảo ơi là lực tác dụng vào de nhưng lại có hai đáp án giống nhau
Đáp án D. Lực của con chim đậu trên cành cây làm cho cành cây cong xuống và lực đàn hồi giữ cho cành cây không cong xuống nữa
B
B.F