K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

dầu hỗn hợp khí " là sao?

Thu được 80 gam kết tủa chứ.?

Bạn ghi đề sao khó hiểu vậy (:

6 tháng 4 2017

Khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên bằng CO dư thì:

\(PTHH:\)

\(FeO+CO-t^o->Fe+CO_2\)\((1)\)
\(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((2)\)

\(Fe_3O_4+4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((3)\)

Chất rắn thu được sau phản ứng là \(Fe\)

Hỗn hợp khí sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)

Khi dẫn hỗn hợp khí trên qua Ca(OH)2 thì chỉ có CO2 tác dụng:

\(CO_2+Ca(OH)_2--->CaCO_3+H_2O\)

\(nCaCO_3=0,8(mol)\)

\(=>nCO_2=0,8\left(mol\right)\)

\(=>mCO_2=35,2\left(g\right)\)

Theo PTHH (1, 2, 3) \(nCO=nCO_2=0,8\left(mol\right)\)

\(=>mCO=22,4\left(g\right)\)

Ap dụng ĐLBTKL vào PTHH (1), (2) và (3)

\(=>m=mFe+mCO_2+mCO\)

\(< =>m=33,6+35,2-22,4=46,4\left(g\right)\)

Chọn C. 46,4

6 tháng 4 2017

Cô có nx như sau:

-Bài giải đúng nhưng dài quá.

Cô có cách giải ngắn gọn như sau:

FeO+CO−to−>Fe+CO2
Fe2O3+3CO−to−>2Fe+3CO2

Fe3O4+4CO−to−>3Fe+4CO2

CO2+Ca(OH)2−−−>CaCO3+H2O

=> nO (trong oxit) = nCO=nCO2=0,8 mol

=> m= mchất rắn + mO (trong oxit)= 33,6 + 0,8*16=46,4

19 tháng 4 2017

Đáp án D.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Khối lượng kết tủa là m = 0,3. 100 = 30(g)

29 tháng 10 2017

ko bit ball

26 tháng 2 2019

19 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có : nkt = nBaCO3 = 1,97/197 = 0,01 (mol)

PTHH :

\(FeO+CO-^{t0}->Fe+CO2\uparrow\)

\(Fe2O3+3CO-^{t0}->2Fe+3CO2\uparrow\)

\(Fe3O4+4CO-^{t0}->3Fe+4CO2\uparrow\)

CO2 + Ba(OH)2 - > BaCO3\(\downarrow\) + H2O

0,01mol........................0,01mol

Theo các PTHH ta có : nCo = nCo2 = 0,01 mol

Áp dụng đlbtkl ta có :

mX + mCO = mY + mCO2

=> mY = 4,64 + 0,01.28 - 0,01.44 = 4,48(g)

Vậy....

19 tháng 9 2019

Đáp án B.

5 tháng 1 2016

33,3%

13 tháng 4 2016

17,8% nhá bạn ơi!

9 tháng 6 2020

Qui hỗn hợp về dạng: Fe, O. Phản ứng của oxit + CO thực chất là:

CO + [O] → CO2

Bảo toàn nguyên tố: mFe(oxit) = mFe sau pứ = 11,2g

=> mO(oxit) = mOxit – mFe = 16 – 11,2 = 4,8g => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

=> nCO = nO = 0,3 mol

=> VCO = 0,3.22,4 = 6,72 lit