K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

Khối lượng giảm là khối lượng O trong oxit

Gọi số mol CuO và Fe2O3 là a và b

Ta có \(80a+160b=6\)

Lại có \(\left(a+3b\right).16=6,25\%\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0375\\b=0,01875\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{CuO}=0,0375.80=3\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=3\left(g\right)\)

25 tháng 2 2020

Cám ơn bạn nha

16 tháng 2 2022

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Đặt:n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right);n_{CuO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ m_{hhoxit}=k\left(g\right)\\ \Rightarrow\left(1\right)160a+80b=k\\ \left(2\right)112a+64b=0,72k\\ \Rightarrow6,4a=12,8b\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{12,8}{6,4}=\dfrac{2}{1}\\ \Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.2}{160.2+80.1}.100=80\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=20\%\)

19 tháng 2 2021

a, -Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là x, y ( mol )

PTKL : \(80x+160y=40\left(I\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

..x.........x............

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

...y............3y......

=> \(n_{H_2}=x+3y=\dfrac{V}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(II\right)\)

- Giair I và II ta được : x = 0,3 , y = 0,1 ( mol )

=> \(\left\{{}\begin{matrix}mCuO=n.M=24\left(g\right)\\mFe2O3=mhh-mCuO=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\%CuO=\dfrac{m}{mhh}.100\%=60\%\)

=> %Fe2O3 =100% - %CuO = 40% .

Vậy ...

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

21 tháng 3 2019

cho mình hỏi vì sao nO = n hỗn hợp thế cậu

15 tháng 3 2021

Em bổ sung khối lượng hỗn hợp ban đầu nhé !

13 tháng 3 2023

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)

2 tháng 2 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=40\\ \Rightarrow80x+160y=40\left(1\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ \left(mol\right)......x\rightarrow.x\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ \left(mol\right).....y\rightarrow....3y\\ V_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow x+3y=0,6\left(2\right)\)

\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=40\\x+3y=0,6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=40-24=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\end{matrix}\right.\)

26 tháng 2 2018

Cho e hỏi bài lp mấy tk ak?nhonhung

26 tháng 2 2018

Gọi hỗn hợp oxit;kim loại là X;Y

PTTQ:

X + CO -> Y + CO2

nCO=0,3(mol)

Ta có:

nO bị khử =nCO=0,3(mol)

mO bị khử=0,3.16=4,8(g)

4,8g ứng với 16% khối lượng chất rắn ban đầu

=>mX=4,8:16%=30(g)

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)  (1)

            \(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}Pb+H_2O\)  (2)

Ta có: \(\Sigma n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi số mol của CuO là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2O\left(1\right)}=a\)

Gọi số mol của PbO là b \(\Rightarrow n_{H_2O\left(2\right)}=b\)

Ta lập được hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,1\\80a+223b=108,6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) Hệ có nghiệm âm 

Bạn xem lại đề !!