K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

nkết tủa CaCO3 = 7: 100 = 0,07 mol => nCO2 = 0,07 mol

Vì CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O.

=> nO trong oxit = 0,07 mol

=> mKim loại = 4,06 - 0,07.16 = 2,94 g.

Mặt khác: nH2 = 1,176 : 22,4 = 0,0525 mol.

ta có: 2M + 2nHCl ---> 2MCln + nH2

=> nM = 0,0525.2/n = 0,195/n

=> M. 0,105/n = 2,94 => M = 28n.

- Nếu n = 1 => M = 28 (loại).

- nếu n = 2 => M = 56 là Fe (thỏa mãn)

=> nFe : nO = (2,94:56) : 0,07 = 3: 4

vậy Oxit là Fe3O4

2 tháng 8 2017

Gọi n, m là hóa trị của R khi tác dụng HNO3H2SO4 loãng ( 1≤ m≤ n≤ 3)

Chọn  nR= 1 mol

                           2R + mH2SO4 R2(SO4)m + mH2
                           1                       →  0,5      0,5m
                           R + 2nHNO3 R(NO3)n + nNO2 + nH2O
                            1                           1             n
Ta có:   n=3.0,5m
 n=1,5m    m=2, n=3 là phù hợp.
Ta có:    (R + 96)=(R + 186). 0,6281  R=56   RFe.

Đáp án B

26 tháng 12 2022

Gọi kim loại cần tìm là R - n là hoá trị của R khi phản ứng với HCl

$2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2$
$n_{H_2} = \dfrac{2,352}{22,4} = 0,105(mol)$

Theo PTHH : $n_R = \dfrac{2}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,21}{n}(mol)$
$R_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xR + yCO_2$
$\Rightarrow n_{R_xO_y} = \dfrac{0,21}{xn}(mol)$
$\Rightarrow Rx + 16y = \dfrac{8,12}{ \dfrac{0,21}{xn}} = \dfrac{116}{3}xn$

Với x = 3 ; y = 4 ; n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

18 tháng 3 2016

Gọi CT oxit là \(M_2O_m\)

Mol \(H_2\) TN1=0,06 mol

Mol \(H_2\) TN2=0,045 mol

\(M_2O_m\)  + \(m_{H_2}\rightarrow\)  2\(M\) \(m_{H_2O}\)

 0,06/m mol<=0,06 mol.           =>0,12/m mol

=>0,06(2M+16m)/m=3,48

2\(M\) + 2n\(HCl\rightarrow\)  2\(MCl_n\) + n\(H_2\)

 0,12/m mol.                         0,045 mol

\(\Rightarrow\)0,045.2/n=0,12/m\(\Rightarrow\)m=8/3; n=2 tm

Thay m=8/3 vào ct tính m có M=56 \(Fe\)

Oxit là \(Fe_3O_4\) vì n=8/3

 

13 tháng 6 2017

bạn giải 0.045*2/n=0.12/m sao ra được m =8.3 và n= 2 đấy

6 tháng 9 2019

Đáp án A

Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.

                   CuO  +  CO      Cu  +  CO2

                   a                           a

                    RxOy  +  y CO    →    x R  +  y CO2

                    c                                xc

                   Al2O3  +  6 HCl    →    2 AlCl3  +  3 H2O

                  b              6b

                   R  +  n HCl    →    RCln  +  n/2 H2

                  xc         nxc            xc         nxc/2

Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:

80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1   ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28   ( 2 ) 64 a = 1 , 28   ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15   ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045   ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09   ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n   ⇒ n = 2 ;   M R = 56 ,   R   l à   F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ;   y = 4

Công thức oxit là Fe3O4.

29 tháng 8 2017

Bài 1: ta có:

mBaCl2 = 600. 1,03. 10% = 61,8 g => nBaCl2 = 61,8: 208 \(\approx\)0,3 mol.

mH2SO4 = 100. 1,14. 20% = 22,8g => nH2SO4 = 22,8 : 98 \(\approx\)0,233 mol.

Pư: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HCl

0,233 ----0,233---------0,233------0,466

=> mkết tủa BaSO4 = 0,233. 233 = 54,289g.

Dung dịch sau pứ có: BaCl2 dư = 0,3 - 0,233 = 0,067 mol. HCl tạo ra = 0,466 mol.

Bảo toàn khối lượng => m dd sau pư = 600. 1,03 + 100. 1,14 - 54,289 = 677,711g

=> C% BaCl2 = 0,067. 208 : 677,711 \(\approx\)2,056%.

C% HCl = 0,466. 36,5 : 677,711 \(\approx\)2,51%

29 tháng 8 2017

Bài 2:

nCO = 9,03. 1022 : 6,02. 1023 = 0,15 mol. => nO trong oxit = 0,15 mol (vì CO + Otrong oxit ---> CO2). => mKim loại = 8 - 0,15.16 = 5,6g

nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.

ta có: 2M + 2nHCl ----> 2MCln + nH2

=> nM = 0,1.2/n = 0,2/n

=> M. 0,2/n = 5,6 => M = 28n

=> Nếu n = 1 thì M = 28 (loại)

Nếu n = 2 thì M = 56 là Fe (thỏa mãn).

=> nFe = 0,1 mol => nFe : nO = 0,1 : 0,15 = 2:3 => Oxit là Fe2O3

21 tháng 12 2020

Ta có: nCO = 0,15 (mol)

Bản chất pư: CO + O → CO2

___________0,15______ 0,15 (mol)

Ta có:  nOH- = 2nBa(OH)2 = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=1,333\) 

Vậy: Pư tạo muối BaCO3 và Ba(HCO3)2.

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=x\left(mol\right)\\n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

BTNT Ba, có: x + y = 0,1 (1)

BTNT C, có: x + 2y = 0,15 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ mBaCO3 = 0,05. 197 = 9,85 (g)

Bạn tham khảo nhé!

20 tháng 3 2019

Đáp án A

Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu   => có  2 trường hợp

* TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa

Gọi công thức muối là MCO3

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

0,042                          0,042

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,042                                                0,042

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca)

* TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

             0,046                0,046

nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004

BaCO3  + CO2 + H2O  → Ba(HCO3)2

0,004            0,004

=> nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,05                                              0,05

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg)

Chú ý: Xét 2 trường hợp