Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: AxOy
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)
=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)
\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)
=> \(x.M_A=42y\)
=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)
=> A là Fe
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4
Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)
\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)
Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)
\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)
=> m:n= 0,045:0,06=3:4
=>m=3;n=4
=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)
-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.
Ta có :
\(n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}\\ \Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,48 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,52(gam)\)
\(n_{H_2} = \dfrac{1,008}{22,4} = 0,045\ mol\)
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
\(\dfrac{0,09}{n}\)..........................................0,045...........(mol)
Suy ra : \( \dfrac{0,09}{n}M = 2,52\\ \Rightarrow M = 28n\)
Với n = 2 thì M = 56(Fe)
Ta có : \(n_{Fe} = n_{H_2} = 0,045(mol)\\ m_{Fe} + m_O = m_{oxit}\\ \Rightarrow n_O = \dfrac{3,48-0,045.56}{16} = 0,06(mol)\)
Ta thấy :
\( \dfrac{n_{Fe}}{n_O} = \dfrac{0,045}{0,06} = \dfrac{3}{4}\)
Vậy oxit cần tìm Fe3O4
Link tham khảo :
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=447833&q=Kh%E1%BB%AD%203%2C48%20g%20oxit%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%E1%BA%A7n%20d%C3%B9ng%201%2C344%20l%C3%ADt%20kh%C3%AD%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20to%C3%A0n%20b%E1%BB%99%20l%C6%B0%E1%BB%A3ng%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20thu%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20t%C3%A1c%20d%E1%BB%A5ng%20v%E1%BB%9Bi%20dung%20d%E1%BB%8Bch%20HCl%20d%C6%B0%20t%E1%BA%A1o%20ra%201%2C008%20l%C3%ADt%20hidro%20%28%C4%91ktc%29%20.%20T%C3%ACm%20kim%20lo%E1%BA%A1i%20c%C3%B3%20trong%20oxit
Ta có : + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
--> \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là :
\(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045mol\)
Ta có: \(n_{\dfrac{O}{oxit}}=n_{H_2}=1,344:22,4=0,06mol\\ \Rightarrow m_{\dfrac{O}{oxit}}=0,06.16=0,96gam\\ \Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_{\dfrac{O}{oxit}}=3,48-0,96=2,52gam\\ \)
Gọi hoá trị của M là \(n\)
PTPU: \(2M+2nHCl\Rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{2}{n}0,045\Leftarrow0,045\\\Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{2}{n}0,045}=28n\)
n | 1 | 2 | 3 |
M | 28 | 56 | 84 |
Loại | Fe(TM) | Loại |
Vậy M là \(Fe\)
\(\rightarrow n_{Fe}=2,52:56=0,045\)
\(\dfrac{n_{Fe}}{n_{\dfrac{O}{oxit}}}=\dfrac{0,045}{0,06}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy oxit \(Fe\) là \(Fe_3O_4\)
nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol
nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol
nH2(khử)= nO(bị khử)
=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g
=> mM= 3,48-0,96= 2,52g
2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2
nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol
=> MM= 28n
n=2 => M=56. Vậy M là Fe
Mặt khác:
nFe= nH2(axit)= 0,045 mol
nO (bị khử)= 0,06 mol
nFe : nO= 3:4
Vậy oxit sắt là Fe3O4
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
đó là 2 bài riêng biệt
Xác định tên nguyên tố
Bài 1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
Bài 2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
Câu hỏi của Trần Thanh Huyền - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến